ClockThứ Sáu, 18/03/2022 14:58

Những giống cây trái mới trên đất Huế

TTH - Gần đây, một số hộ dân nhờ học hỏi được kiến thức khoa học, kỹ thuật trong việc trồng một số giống cây ăn trái mới, đã mua giống rồi cải tạo đất ở những khu đồi hoang hóa, độ dốc lớn ở các vùng đồi như Hương Hồ, hoặc vùng cao Nam Đông.

Các loại cây trái được lựa chọn gồm nhãn tím, ổi nữ hoàng, bầu sao, bưởi xa danh... được mua từ miền Tây hoặc một số nước lân cận. Cũng nhờ cần cù, chịu khó, nhất là áp dụng đúng các biện pháp khoa học, kỹ thuật, những diện tích trồng cây trái nêu trên ban đầu đã cho hiệu quả kinh tế ổn định.

Thừa Thiên Huế Cuối tuần kính giới thiệu một số hình ảnh của người nông dân mạnh dạn trồng những loại cây trái mới trên vùng đất hoang hóa ở Nam Đông, Hương Hồ do tác giả Khánh Nhật ghi lại.

Cải tạo đất đồi cạn dinh dưỡng, khô khan nguồn nước

Bổ sung thực dưỡng, nhất là lưu huỳnh để thay đổi chất đất

Nhãn tím Vĩnh Long bén duyên trên đất mới

Chăm sóc từng quả ổi nữ hoàng

Bầu sao miền Tây thích ứng với đất cằn qua cải tạo

Bưởi da xanh nặng cành

Giống cóc Thái đang vào mùa trái vụ

Thích thú với những giống quả lạ mắt

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Quảng bá di sản Bác Hồ trên đất Huế

Trên địa bàn tỉnh có 4 di tích về Bác Hồ được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt. Việc đẩy mạnh quảng bá có vai trò quan trọng trong hành trình tạo ra sức lan tỏa trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân.

Quảng bá di sản Bác Hồ trên đất Huế
Nghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế

Ngày 19/12, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh phối hợp với Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán tổ chức hội nghị “Tiếp cận nghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế”.

Nghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế
Gà chín cựa "bén duyên" đất Huế

Là giống gà xuất hiện trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” và tưởng chừng chỉ sống ở các tỉnh phía Bắc, nhưng gà chín cựa lần đầu tiên bén duyên đất Huế. Một trại gà hơn 50 con được chủ nhân dày công chăm sóc mang lại hiệu quả cao về kinh tế lẫn du lịch.

Gà chín cựa bén duyên đất Huế
Nể bác Thê thợ cả

22 tuổi làm thợ cả, ngoài 30, ông Lê Văn Thê đảm nhận công trình trùng tu kiến trúc gỗ đầu tiên trên đất Huế là Thế Tổ miếu. Hơn 20 năm gắn bó với các công trình di tích, chấp nhận cuộc sống tạm bợ công trường xa vợ xa con, với ông chỉ có thể lý giải bằng hai chữ: Đam mê.

Nể bác Thê thợ cả
Return to top