Thế giới

Kinh tế Singapore tăng trưởng vượt dự báo trong quý III/2023

ClockThứ Bảy, 14/10/2023 07:11
TTH - Nền kinh tế Singapore đã tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn dự kiến trong quý III năm nay, được thúc đẩy bởi ngành du lịch và ngành sản xuất.

Singapore hiện là nền kinh tế tự do nhất thế giớiSingapore và Việt Nam ký thoả thuận mở rộng hợp tác trong nền kinh tế xanh và đổi mớiHội nhập kinh tế vẫn là cốt lõi của chương trình nghị sự ASEAN

 Du khách tham quan Vịnh Marina, Singapore. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Cụ thể, theo ước tính trước của Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) ngày 13/10, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong thời gian từ tháng 7 – 9 vừa qua đã tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này tốt hơn so với quý II/2023, khi nền kinh tế này tăng trưởng 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Những số liệu này vượt qua ước tính của các nhà phân tích, với dự báo trung bình trong một cuộc khảo sát của các nhà kinh tế Bloomberg ở mức tăng trưởng 0,4% trong quý III năm nay so với một năm trước đó, và tăng 0,6% so với 3 tháng trước đó.

LÊ THẢO

(Lược dịch từ The Straits Times & Adb.org)
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tăng giá trị kinh tế khi sản phẩm được xác lập quyền sở hữu

Bảo hộ, xác lập quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ pháp lý đắc lực nhằm bảo vệ và nâng cao giá trị sản phẩm. Khi càng có nhiều sản phẩm được bảo hộ thì danh tiếng, uy tín của sản phẩm vùng, địa phương trong tỉnh càng giá trị hơn. Đặc biệt, sản phẩm địa phương khi được bảo hộ quyền SHTT sẽ thuận lợi hơn khi vào các thị trường lớn.

Tăng giá trị kinh tế khi sản phẩm được xác lập quyền sở hữu
Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô.

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
Du lịch tác động tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

Hết tháng 4/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 2% so với tháng trước và tăng 9% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này có sự đóng góp tích cực của ngành du lịch. Rõ ràng, để tạo ra những giá trị bền vững, sự hợp lực giữa các ngành để cùng phát triển là điều tất yếu.

Du lịch tác động tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
Return to top