ClockThứ Tư, 21/02/2018 06:56

Nước biển sẽ dâng khoảng 1m ngay cả khi đạt mục tiêu khí hậu

TTH.VN - Mực nước biển sẽ tăng từ 0,7-1,2 m trong 2 thế kỷ tiếp theo, ngay cả khi các Chính phủ kết thúc kỷ nguyên nhiên liệu hoá thạch theo cam kết trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, các nhà khoa học ngày 20/2 cho hay.

Chủ tịch ASEAN Singapore triển khai kế hoạch đối phó với biến đổi khí hậuĐối phó với nước biển dâng, Hà Lan khiến thế giới theo dõiChống biến đổi khí hậu có thể làm tăng việc làm, giảm bất bình đẳngMực nước biển dâng nhanh gấp 3 lần so với năm 1992Nước biển dâng làm tăng gấp đôi tần suất lũ lụt vào năm 2050

Căn hộ không có người ở đứng trước nguy cơ đổ sụp xuống Thái Bình Dương. Ảnh: Reuters

Hành động sớm để cắt giảm phát thải khí nhà kính sẽ hạn chế sự gia tăng dài hạn, do băng tan từ Greenland đến Nam Cực, một nhóm nghiên cứu viết trên tạp chí Nature Communications.

Mực nước biển dâng cao là mối đe dọa đối với các thành phố từ Thượng Hải đến London, tới các vùng thấp Florida hoặc Bangladesh và toàn bộ các quốc gia như Maldives ở Ấn Độ Dương hoặc Kiribati ở Thái Bình Dương.

Đến năm 2300, báo cáo cảnh báo mực nước biển sẽ tăng 0,7-1,2 m, ngay cả khi gần 200 quốc gia hoàn toàn đạt được các mục tiêu theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu 2015.

Thanh Ngân (Lược dịch từ Reuters)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

GCA cam kết thúc đẩy toàn cầu hành động thích ứng với biến đổi khí hậu

Hiện nay, tính cấp thiết của việc tìm ra giải pháp cho tình thế tiến thoái lưỡng nan về biến đổi khí hậu chưa bao giờ rõ ràng hơn. Vào năm 2024, cuộc thảo luận toàn cầu về thích ứng với khí hậu đã trở nên sâu sắc. Nhiệt độ tăng cao, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và hệ sinh thái thay đổi đặt ra những thách thức đáng kể cho cả các quốc gia phát triển và đang phát triển.

GCA cam kết thúc đẩy toàn cầu hành động thích ứng với biến đổi khí hậu
KỶ NIỆM 130 NĂM THÀNH LẬP BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ:
Nhiều tập thể đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Lễ Kỷ niệm 130 năm thành lập Bệnh viện Trung ương Huế được tổ chức trang trọng ngày 12/12. Tham dự có các UVTW Đảng: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Thị Hồng Lan; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lê Trường Lưu; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình cùng lãnh đạo các tỉnh thành, khách quốc tế…

Nhiều tập thể đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
Châu Á - Thái Bình Dương: 88 triệu người mất an ninh lương thực do những cú sốc khí hậu

Theo báo cáo Triển vọng Toàn cầu năm 2025 vừa được Chương trình Lương thực thế giới (WFP) công bố, nạn đói tiếp tục gia tăng, với 343 triệu người trên khắp 74 quốc gia đang phải trải qua tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, tăng 10% so với năm ngoái. Trong đó, tại châu Á - Thái Bình Dương, 88 triệu người đang phải vật lộn với nạn đói do thảm họa liên quan đến khí hậu gây ra.

Châu Á - Thái Bình Dương 88 triệu người mất an ninh lương thực do những cú sốc khí hậu
HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G20:
Thế giới trông chờ bước đột phá trong đàm phán khí hậu

Tại thành phố Rio de Janeiro (Brazil), từ ngày 18 - 19/11, các nhà lãnh đạo sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), với chủ đề “Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững”, nhằm giải quyết một loạt vấn đề từ đói nghèo đến cải cách các thể chế toàn cầu.

Thế giới trông chờ bước đột phá trong đàm phán khí hậu
Return to top