Kết quả tìm kiếm cho "ngập mặn"
Kết quả 11 - 20 trong khoảng 1939
Cập Nhật 11-09-2020
Dự kiến, trong thời gian tới sẽ phát triển trồng mới 202,73ha rừng ngập mặn tại xã Hương Phong, Hương Trà
Tag: rừng ngập mặn, hương phong, hương trà, hệ sinh thái, đề án rừng ngập mặn
Cập Nhật 29-07-2020
Trong một thông tin có liên quan, giới chuyên gia cho biết một số lý do làm giảm diện tích rừng ngập mặn có thể kể đến bao gồm phát triển nhà ở và biến đổi khí hậu.
Tag: rừng ngập mặn, ASEAN, giảm, biến đổi khí hậu, phá rừng, nhà ở
Cập Nhật 19-03-2020
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, ông Phan Ngọc Thọ yêu cầu ngành kiểm lâm sớm triển khai dự án trồng rừng ngập mặn (RNM) 300 ha trên đầm phá Tam Giang...
Cập Nhật 27-11-2017
Trong khi hệ thống đê bao nhiều nơi bị hư hỏng, sạt lở do các trận lũ lớn vừa qua thì tại xã Quảng Lợi (Quảng Điền) vẫn còn nguyên vẹn, bảo vệ an toàn cho ao hồ nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Tag: rừng ngập mặn, chắn lũ, phá Tam Giang
Cập Nhật 24-04-2017
Quê tôi thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong (Hương Trà). Phía sau lưng làng có một khu rừng nguyên sinh ngập mặn rộng gần 5 ha là Rú Chá.
Tag: Rú Chá, rừng ngập mặn, du lịch sinh thái
Cập Nhật 04-04-2017
Hàng trăm ha rừng ngập mặn (RNM) được trồng tập trung và phân tán ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, ven cửa sông đang mở ra triển vọng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, du lịch dịch vụ, góp phần bảo vệ môi trường...
Cập Nhật 15-09-2016
Thông qua dự án “Phát triển cộng đồng bền vững ứng phó biến đổi khí hậu vùng phá Tam Giang”, do Tổ chức đoàn kết SODI (CHLB Đức) hỗ trợ giai đoạn 2015- 2017, Liên hiệp các hội hữu nghị tỉnh (HUEPO) phối hợp với huyện Quảng Điền trồng mới 7ha rừng ngập mặn, với hơn 20 nghìn cây bần, dừa nước ở khu vực xã Quảng Lợi.
Tag: trồng rừng, phá Tam Giang, HUEPO
Cập Nhật 23-05-2016
Những diện tích lúa xã Quảng Công (huyện Quảng Điền), bị nước mặn xâm thực hàng năm, sau khi thu hoạch các hộ dân đưa thêm mô hình nuôi tôm rảo ngay trên ruộng, mang lại thu nhập khá...
Cập Nhật 25-09-2015
(TTH) - Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn biến phức tạp, việc trồng rừng ngập mặn tại vùng đầm phá ven biển là một trong những giải pháp tối ưu góp phần thích ứng và hạn chế tác động của BĐKH và bảo tồn đa dạng sinh học.
Cập Nhật 27-10-2014
(TTH) - Thừa Thiên Huế là địa phương có thời tiết khắc nghiệt. Hàng năm vào mùa lụt, bão, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, gây xói lở nhiều vùng đất ven biển, ven phá, cuốn trôi nhiều nhà cửa, cây cối, ao hồ, gây thiệt hại lớn về tính mạng, tài sản của nhà nước và người dân. Trước tình hình khí hậu toàn cầu đang có những biến đổi lớn, bất lợi đối với cuộc sống của con người, thì vai trò của rừng ngập mặn (RNM) càng trở nên đặc biệt quan trọng.