Hiệp định RCEP phát huy vai trò thúc đẩy phát triển ở Đông Nam Á
28/07/2024 12:48
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang được xem là “trung tâm” của nền kinh tế năng động ở châu Á và châu Đại Dương. Được bao quanh bởi các cường quốc công nghiệp Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, ASEAN đã và đang đóng một vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực. Với sự hỗ trợ của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), các nước này đang tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á thông qua thương mại, đầu tư, đổi mới công nghệ và hội nhập chuỗi cung ứng.
Hiệp định RCEP sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư và kinh tế trong khu vực
22/09/2023 16:30
Các thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) được kêu gọi nỗ lực hướng tới các thị trường cởi mở hơn và thúc đẩy hợp tác cùng có lợi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Kỷ nguyên mới của hợp tác và tăng trưởng của hiệp định RCEP
14/04/2023 10:40
Một năm kể từ khi được thực thi, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP), hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới đã mang đến một cú hích kịp thời cho tăng trưởng dài hạn và thịnh vượng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Campuchia khai thác triệt để tiềm năng của hiệp định RCEP
05/04/2023 15:51
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là chất xúc tác cho tăng trưởng, hội nhập và hợp tác ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chiếm khoảng 30% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu và bao phủ 1/3 dân số thế giới.
Philippines phê chuẩn hiệp định RCEP
22/02/2023 10:44
Tối 21/2, Philippines vừa chính thức phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), với hy vọng hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới này có thể giúp Philippines thu hút việc làm tốt hơn, cùng với đó là cung cấp hàng hóa rẻ hơn trong bối cảnh lạm phát cao kỷ lục.
Từ 1/1/2023, quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP sẽ áp dụng một số điểm mới
29/11/2022 07:49
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Thông tư số 32/2022/TT-BCT có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2023.
Hiệp định RCEP đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy chuỗi giá trị toàn cầu
03/11/2022 16:55
Hãng tin Khmer Times dẫn nhận định của Thủ tướng Campuchia Hun Sen rằng, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một cơ chế quan trọng để bảo vệ hệ thống thương mại tự do đa phương.
Hiệp định RCEP sẽ được phê chuẩn hoàn toàn trong tương lai gần
03/10/2022 10:38
Trong khuôn khổ Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO), sự kiện thường niên được tổ chức sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được triển khai, theo các lãnh đạo cơ quan thương mại, hiệp định RCEP, đã có hiệu lực đối với đa số 15 quốc gia thành viên, dự kiến sẽ được phê chuẩn đầy đủ trong tương lai gần.
Xuất khẩu Thái Lan - Nhật Bản được hưởng lợi từ Hiệp định RCEP
21/08/2022 09:05
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một trong những hiệp định thương mại tự do mới nhất vừa chính thức có hiệu lực hồi đầu năm nay. Bộ Thương mại Thái Lan hiện đang thúc đẩy hiệp định này đối với các nhà xuất khẩu, đặc biệt là các nhà xuất khẩu hàng hóa đến Nhật Bản.
Phổ biến chuyên sâu về Hiệp định RCEP cho doanh nghiệp
28/07/2022 13:33
Sáng 28/7, Sở Công thương phối hợp với Chi nhánh Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng (VCCI) tổ chức hội thảo chuyên sâu về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Hiệp định RCEP phát huy vai trò thúc đẩy phát triển ở Đông Nam Á
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang được xem là “trung tâm” của nền kinh tế năng động ở châu Á và châu Đại Dương. Được bao quanh bởi các cường quốc công nghiệp Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, ASEAN đã và đang đóng một vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực. Với sự hỗ trợ của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), các nước này đang tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á thông qua thương mại, đầu tư, đổi mới công nghệ và hội nhập chuỗi cung ứng.