“Kho báu” của người Pa Cô
10/11/2024 06:13
“Mình luôn sợ thời gian đi nhanh quá mà mình thì chậm, chỉ lo lắng làm không kịp nhiều thứ cho con cháu mai sau” - Già Hạnh hướng mắt về dãy Trường Sơn trùng điệp phía xa xa, bày tỏ tiếng lòng. Bao đời nay người Pa Cô của già đều nương náu dưới chân dãy núi này. Nhìn văn hóa truyền thống của cha ông mai một dần theo năm tháng khiến lòng già đau đáu, phải bằng mọi cách gìn giữ, bảo tồn được những nét đẹp của dân tộc mình.
Thắp lên tình yêu nghệ thuật truyền thống nơi người trẻ
15/06/2024 08:20
Giữa guồng quay hối hả của nhịp sống hiện đại cùng sự lên ngôi của công nghệ giải trí, văn hóa-nghệ thuật truyền thống khó tránh khỏi phải đối mặt áp lực cạnh tranh. Đã từng xuất hiện những lo ngại về nguy cơ mai một tinh hoa văn hóa cha ông. Nhưng không, ngọn lửa tình yêu dành cho văn hóa, nghệ thuật dân tộc vẫn luôn âm ỉ cháy và ngày càng được kích hoạt mạnh mẽ trong cộng đồng người trẻ.
Bông giấy vẫn nở dưới mưa xuân
03/03/2024 12:48
Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: “Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại”.
Giữ nghề cha ông
16/01/2024 07:08
Ngoài tạo ra những đồ vật thông dụng trong sinh hoạt và lao động sản xuất hàng ngày, anh Hoàng Thanh Xuân (thôn Đút 1, xã Hồng Kim, huyện A Lưới) còn kế thừa nét thẩm mỹ, văn hóa độc đáo của dân tộc nhờ trân trọng kỹ thuật đan lát của cha ông.
Hiệu quả từ các mô hình bảo vệ trẻ em
21/11/2023 16:02
Cha ông ta ngày xưa thường quan niệm: "Thương cho roi, cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi". Nhưng cuộc sống ngày nay đã có nhiều thay đổi, việc sử dụng bạo lực để giáo dục trẻ sẽ ảnh hưởng tiêu cực và lâu dài đối với sự phát triển thể chất và tinh thần trẻ em. Đó còn là những hành vi vi phạm quyền trẻ em, vi phạm bình đẳng giới, bạo lực trên cơ sở giới.
Sức trẻ với ý chí và trách nhiệm
10/11/2023 07:24
Dù mới vào đầu mùa sơ tuyển, thế nhưng tại huyện Quảng Điền xuất hiện nhiều thanh niên là những đoàn viên viết đơn tình nguyện nhập ngũ, nối tiếp truyền thống vẻ vang của cha ông, thể hiện ý chí, trách nhiệm đối với Tổ quốc, sẵn sàng lên đường bảo vệ quê hương, đất nước.
Nơi chốn ngọt ngào
20/08/2023 10:11
Nơi chốn ấy là ngôi nhà của ông bà, cha mẹ đã từng sống và nay chỉ còn là nơi thờ tự của gia đình, khi họ qua đời mà con cái không gần bên. Trong tiềm thức của mỗi người con, người cháu, đó vẫn luôn là những không gian ngọt ngào, ấm áp mà chỉ cần họ trở về, bước qua cánh cửa nhà là cảm nhận được sự hiện diện của cha mẹ, ông bà mình, như họ vẫn luôn ở đó ngóng trông, đón chờ...
Giữ đất cha ông, giữ bóng thời gian
18/05/2023 13:29
Có thể xem đó là câu thơ “chốt” của tác giả Nguyễn Duy Từ gửi gắm trong trường ca "Đất thiêng" vừa mới xuất bản. Đây là trường ca thứ ba (tiếp nối: Huế mùa đông 1999 xuất bản năm 1999, và Trại COVID-19 xuất bản năm 2020) vừa mang tính kế thừa, vừa thể hiện sự tìm tòi cái mới trong mạch nguồn cảm hứng sáng tạo “thay lời muốn nói” anh dành cho bạn đọc.
“Con sẽ là người lính giống cha”
30/04/2023 15:25
Sinh ra sau khi đất nước được hòa bình, thống nhất, nhưng được lớn lên trong “cái nôi cách mạng”, là con của những người lính can trung, họ đã luôn nỗ lực cống hiến để xứng đáng với sự hy sinh của thế hệ cha ông, xứng đáng với truyền thống cách mạng của gia đình.
Ký ức tuổi trẻ trong mùa xuân lịch sử
30/04/2023 15:17
Mỗi dịp kỷ niệm đại thắng mùa Xuân năm 1975, thế hệ cha ông lại bồi hồi nhớ về những năm tháng chiến đấu giành độc lập. Trong những trang vàng lịch sử dân tộc đó, không thể không kể đến lực lượng thanh niên, sinh viên và học sinh trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
Giữ nghề làm chả ống tre truyền thống
18/12/2022 09:21
Thịt nạc, ống tre, dầu ăn và ngũ vị hương… là những nguyên liệu chính để làm nên món chả nướng ống tre, đặc sản nức tiếng xứ Huế
“Kho báu” của người Pa Cô
“Mình luôn sợ thời gian đi nhanh quá mà mình thì chậm, chỉ lo lắng làm không kịp nhiều thứ cho con cháu mai sau” - Già Hạnh hướng mắt về dãy Trường Sơn trùng điệp phía xa xa, bày tỏ tiếng lòng. Bao đời nay người Pa Cô của già đều nương náu dưới chân dãy núi này. Nhìn văn hóa truyền thống của cha ông mai một dần theo năm tháng khiến lòng già đau đáu, phải bằng mọi cách gìn giữ, bảo tồn được những nét đẹp của dân tộc mình.