“Hậu phương” vững chắc của vị đại tướng nông dân
23/10/2024 11:59
Ngoài mảnh đất Niêm Phò - nơi lưu giữ những những ký ức về tuổi thơ thì mảnh đất Nam Dương thuộc xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền là một phần không thể thiếu trong những năm tháng tuổi trẻ đầy nhiệt huyết của chàng thanh niên Nguyễn Vịnh. Và chính tại làng quê này, anh đã gặp và thầm cảm mến cô gái dịu hiền, thùy mị với đôi mắt đen thông minh có tên là Nguyễn Thị Cúc - người sau này đã trở thành người vợ thủy chung, “hậu phương” vững chắc cùng gắn bó bên nhau qua mọi gian khó, thăng trầm với người chồng của mình - Nguyễn Vịnh (sau này Đại tướng Nguyễn Chí Thanh).
Mâm giỗ kiểu Huế trên đất Tây Nguyên
19/07/2024 10:24
Tôi có bà o theo chồng lên Tây Nguyên lập nghiệp từ những năm 1950, lang thang đây đó rồi dừng lại ở Đạt Lý - Buôn Mê Thuột. Chiến tranh và cơm áo gạo tiền, rồi nối tiếp là những nhọc nhằn của một thời bao cấp khiến o và gia đình biền biệt tin tức nhau suốt mấy chục năm, chẳng biết còn mất, sống chết thế nào.
Mảnh đất hun đúc ý chí ra đi tìm đường cứu nước của Người
05/06/2024 12:50
Thừa Thiên Huế vinh dự và tự hào là mảnh đất đã có những năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình Người sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước trong khoảng gần 10 năm, trải qua hai giai đoạn (1895 - 1901) và (1906 - 1909).
Kể chuyện lịch sử bằng ký họa
29/04/2024 14:59
Những tác phẩm ký họa của họa sĩ Nguyễn Văn Nguyên đã tái hiện được những năm tháng lịch sử hào hùng trong kháng chiến chống Mỹ của dân và quân Bình Trị Thiên với những góc nhìn chân thật về cuộc sống của đồng bào, chiến sĩ. Nhiều tác phẩm trong số đó sáng tác trong thời kỳ tham gia kháng chiến và lần đầu tiên được công bố đến công chúng với tên gọi “Miền ký ức”.
Những tấm lòng hiến tặng hiện vật
03/12/2023 07:24
Có vị lão thành cách mạng, cựu chiến binh dù tuổi đã cao, sức yếu, hay những bà mẹ ở tận các xã vùng cao A Lưới đã tìm về Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế để hiến tặng những kỷ vật là hành trang quý giá đời mình, được gìn giữ qua những năm tháng chiến tranh vô cùng gian khổ.
Vì sao hai người con của ông Thiên Tường chưa được công nhận liệt sĩ?
02/10/2023 11:36
Chiều ngày 14/9, tại khách sạn Morin, nhân dịp dự lễ ra mắt cuốn sách “Huế, những năm tháng sống mãi”, ông Ngô Yên Thi, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế hỏi tôi: “Vì sao hai người con của ông Thiên Tường chưa được công nhận liệt sĩ?”
Bước tiến mới trong nông nghiệp
02/09/2023 07:59
Sau những năm tháng thăng trầm của chiến tranh, biến cố thiên tai, dịch họa, sản xuất nông nghiệp Thừa Thiên Huế đang có những bước phát triển khá toàn diện, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt bình quân 3%/năm.
Hồi ức hào hùng về những tháng năm đấu tranh không ngủ
21/07/2023 15:02
Trải qua nhiều năm tháng, những người đã sống và dấn thân trong phong trào học sinh - sinh viên (HSSV), phong trào đấu tranh đô thị ở Huế thập niên 60, 70 như nhà thơ Võ Quê vẫn nhớ như in những hồi ức hào hùng. Đó là những năm tháng xuống đường “đấu tranh không ngủ”.
Người… không cho đất nghỉ
12/07/2023 15:59
Sinh ra và lớn lên ở thị trấn Sịa (huyện Quảng Điền), những năm tháng khó khăn ông Lê Quang Cao (SN 1968) và gia đình rời quê đi lập nghiệp ở miền Nam. Với bản tính cần cù, chịu khó, ông Cao đã tích lũy được một số vốn kha khá và trở về quê với ý chí mong muốn phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu ngay chính trên mảnh đất quê hương của mình.
Bàn về bảo tồn và phát huy giá trị
05/07/2023 14:58
Từ kết quả nghiên cứu gần 50 mươi năm qua của các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học chuyên sâu về Hồ Chí Minh trong nước và nước ngoài, cho thấy di sản văn hóa phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế có liên quan, gắn với những năm tháng Bác Hồ và gia đình sinh sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế, và tình cảm của Người với Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế với Bác Hồ. Đó cũng là trọng tâm, mang tính chủ đạo xuyên suốt việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế.
“Hậu phương” vững chắc của vị đại tướng nông dân
Ngoài mảnh đất Niêm Phò - nơi lưu giữ những những ký ức về tuổi thơ thì mảnh đất Nam Dương thuộc xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền là một phần không thể thiếu trong những năm tháng tuổi trẻ đầy nhiệt huyết của chàng thanh niên Nguyễn Vịnh. Và chính tại làng quê này, anh đã gặp và thầm cảm mến cô gái dịu hiền, thùy mị với đôi mắt đen thông minh có tên là Nguyễn Thị Cúc - người sau này đã trở thành người vợ thủy chung, “hậu phương” vững chắc cùng gắn bó bên nhau qua mọi gian khó, thăng trầm với người chồng của mình - Nguyễn Vịnh (sau này Đại tướng Nguyễn Chí Thanh).