Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…
17/06/2023 07:06
Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
“Tiến sĩ giấy”, chiến dịch đốt lò & tiêu chuẩn đề bạt cán bộ
21/05/2022 13:45
Mối hoài nghi về luận án “tiến sĩ cầu lông” vẫn chưa có câu trả lời vì phải chờ kết quả thẩm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thì dư luận lại “nóng” trở lại sau khi người ta “khai quật” ra hàng loạt luận án mà giới khoa học gọi là “tiến sĩ salami”, như cây xúc xích salami (một loại nem chua ở phương Tây) được cắt ra thành nhiều lát mỏng giống nhau y hệt.
Kiến thức giấy
15/05/2022 16:15
Hổm rày lùm xùm vụ “tiến sĩ cầu lông”. Bài viết này không đề cập đến tiến sĩ (TS) như vậy là cần thiết hay không cần thiết; có nghiên cứu thật hay không…mà chỉ đề cập đến chuyện tại sao nhiều người lại cần bằng TS.
Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…
Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.