Chẳng lẽ không đáng để xót xa
02/08/2024 16:04
Rất nhiều lần ngang qua một ngôi mộ nhỏ, xây dựng đơn sơ như mộ của bao bá tánh khác đang yên nghỉ ở xứ La Vần thuộc xã Phong Hiền (Phong Điền), tôi không hề để ý. Cho đến một hôm, đi cùng ông bác họ, ông kéo tay tôi dừng lại và giới thiệu, đây là mộ của cụ Dương Phước Vịnh, một vị khoa bảng dưới Triều Nguyễn của làng rèn Hiền Lương. Tấm bia đang dựng trước mộ cụ là của cụ Đặng Huy Trứ biên soạn.
Đừng chọn trường theo kiểu “gà tức nhau tiếng gáy”
30/05/2024 06:31
Chủ nhật, cà phê với anh bạn cũ. Anh khoe, có 2 con gái học rất tốt, đều là học sinh chuyên, cùng chọn học ngành kinh tế. Cô đầu lòng, vợ chồng anh cho đi học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Do chi phí quá tốn kém nên sang cô thứ 2, anh quyết định cho học tại Huế. Như một sự trêu ngươi, ra trường chị cả đã quay trở lại làm việc ở Huế, trong khi cô em lại Nam tiến.
Ngọn hải đăng
07/04/2024 13:04
Những lá thư anh viết cho tôi đều trên giấy học trò. Giữa thời buổi điện thoại di động, điện thoại bàn, thậm chí chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh với 4G là có thể nói chuyện, nhắn tin cho nhau. Vậy mà, anh vẫn viết thư cho tôi. Anh giải thích: “Hiện tại trên thế giới, người Pháp vẫn viết thư cho nhau, bởi nhìn mặt chữ như nhìn mặt người. Vả lại, chỉ có chữ viết mới có thể nói hết lời yêu thương”. Anh đã tạo cho tôi một thói quen nhận thư vào mỗi tuần. Chính từ những lá thư anh gởi, tôi mới phát hiện ra rằng, người đưa thư trong xóm tôi vẫn phải đưa thư đúng 7 ngày trong tuần. Anh dùng chiếc bì thư bán ở bưu điện để gởi. Nét chữ của anh cứng rắn khác với tính tình hiền dịu của anh.
Nơi thuyền neo bến nghỉ ngơi
17/03/2024 14:02
Cỏ và hoa. Phi lao mang gió với chút mặn mòi từ biển. Chiếc xích đu thô mộc đung đưa. Mà ở đây có nhiều thứ thô mộc lắm. Như chiếc bàn này, chúng được ghép lại từ đôi mảnh gỗ rám nắng, là những chiếc ghế được sắp xếp và tái tạo lại từ những thân gỗ thuyền. Chiếc bếp của người Ê Đê còn ủ khói với mấy chiếc nồi kiểu cũ đằng kia cũng được sắp xếp từ những mảnh gỗ cũ nâu dạn dĩ. Những vệt sơn đỏ, sơn xanh màu thuyền vẫn được gia chủ giữ lại. Có một chiếc thuyền đơn dài và nhỏ được sắp đầy hoa. Chúng làm cho buổi sáng nơi chúng tôi dừng chân trở nên thật là duyên.
Khi trò yếu & thầy sai
28/01/2024 07:02
Ông thầy Troussier đến từ nước Pháp có vẻ như là một HLV chịu nhiều áp lực nhất trong lịch sử bóng đá Việt Nam khi tiếp quản chiếc ghế “nóng” ở đội tuyển quốc gia, trong bối cảnh cái bóng mà ông Park Hang - seo để lại quá lớn với những vinh quang và cả rất nhiều kỷ lục được thiết lập. Bóng đá Việt dưới thời ông Park đã lên ngôi “ông trùm” Đông Nam Á, không chỉ mon men mà đã đi sâu vào sân chơi châu lục.
Mảnh vỡ
17/12/2023 10:42
Màn hình điện thoại bật sáng, Ly cầm lên chẳng buồn lướt xem cũng biết nội dung Phan nhắn. Anh lại về muộn. Ly xới bát cơm uể oải ăn cho xong bữa. Tiếng con Mimi meo lên phía sau hè, Ly đứng lên trút cơm vào cái bát để sẵn, Mimi ăn ngốn ngấu như bị bỏ đói lâu ngày. Ngày Ly mới dọn về đây, Mimi còn là con mèo hoang bé xíu lang thang kiếm ăn, tiếng kêu yếu ớt khiến nàng động lòng mang nó về nuôi. Nửa đêm đang ngồi làm việc, nghe tiếng meo dưới gầm bàn, Phan cúi xuống xách tai Mimi giận dữ quăng nó ra khỏi nhà. Từ ngày đó Mimi biết sợ, có Phan ở nhà nó không dám bén mảng đến, đợi lúc Phan đi vắng nó lại len lén về dụi đầu vào lòng Ly.
Cô gái khiếm thị và hành trình du học
11/12/2023 06:39
Bọn trẻ ở Trung tâm Giáo dục – Hướng nghiệp (GD-HN) trẻ em mù thường kháo nhau, chị Yến Anh giỏi lắm, là người khiếm thị nhưng lại đi du học, rồi tốt nghiệp thạc sĩ bằng giỏi hẳn hoi… Chúng xem Yến Anh như tấm gương sáng để nỗ lực phấn đấu.
Người dân thắt chặt chi tiêu
01/10/2023 14:54
Mỗi sáng đi thể dục xong, tôi thường ghé một góc ở chợ Trường An uống trà. Nhịp sống này lặp đi lặp lại nên tôi tạo được một nhóm bạn có cùng sở thích. Cứ ngồi đó nhâm nhi tách trà và nhìn nhịp sống của chợ, tiếng lao xao của chợ… Vui và cũng nhận ra được nhiều điều. Nhiều người bảo, muốn biết đời sống của người dân như thế nào thì hãy nhìn vào chợ. Chợ có thể không phản ánh hết 100% đời sống, mức sống nhưng quả thật nhận định trên cũng có cái lý của nó. Tức là thông qua các mặt hàng ở chợ, sức mua ở chợ mà chúng ta sẽ biết được mức sống của người dân. Cho nên nó mới sinh ra những khái niệm như, ngoài chợ nói chung ra thì còn có chợ “cán bộ”, chợ “công nhân”…
Lợi bất cập hại
26/08/2023 09:55
Phan nói, con quyết định phải mua tour vào Đại Nội. Đây là chuyến đi Huế lần đầu của tụi con. Do vậy chắc chắn phải biết nơi mà ngày xưa các vua ngự triều, thưởng ngoạn, đọc sách… như thế nào. Từ đó tính toán 2 ngày còn lại sẽ đi thăm lăng, thăm chùa và các điểm tham quan nào ở Huế. Đi rồi, tụi con thấy quyết định của mình là đúng cô à…!
Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…
17/06/2023 07:06
Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Chẳng lẽ không đáng để xót xa
Rất nhiều lần ngang qua một ngôi mộ nhỏ, xây dựng đơn sơ như mộ của bao bá tánh khác đang yên nghỉ ở xứ La Vần thuộc xã Phong Hiền (Phong Điền), tôi không hề để ý. Cho đến một hôm, đi cùng ông bác họ, ông kéo tay tôi dừng lại và giới thiệu, đây là mộ của cụ Dương Phước Vịnh, một vị khoa bảng dưới Triều Nguyễn của làng rèn Hiền Lương. Tấm bia đang dựng trước mộ cụ là của cụ Đặng Huy Trứ biên soạn.