ClockThứ Hai, 30/09/2019 10:01

Nhận diện 6 hành vi chạy chức, chạy quyền

Quy định 205 của Bộ Chính trị vừa ban hành quy định về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và nhận diện 6 hành vi chống chạy chức, chạy quyền.

Chống chạy chức, chạy quyền: Cần công khai quy hoạch, bổ nhiệm cán bộCảnh tỉnh, răn đe những ai đang “lăm lăm” ý định chạy chức, chạy quyềnNgăn chặn tham nhũng trong tương laiSớm loại bỏ nạn chạy chức, chạy quyềnKiên quyết chống chạy chức, chạy quyền

Theo VOV

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Nhận diện nguy cơ tiềm ẩn tai nạn lao động

Nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra gần đây ở một số nhà máy sản xuất ngoại tỉnh cho thấy, chỉ cần một sự bất cẩn nhỏ, chủ quan và thiếu trang bị kiến thức, phương tiện, quy trình phòng bị về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là tính mạng người lao động rất dễ bị đe dọa.

Nhận diện nguy cơ tiềm ẩn tai nạn lao động
Quy định 114 nhằm kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có hiệu lực kể từ ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205-QĐ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Để hiểu rõ hơn những điểm mới của Quy định 114-QĐ/TW, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV về vấn đề này.

Quy định 114 nhằm kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền
Nhận diện nguy cơ và phòng ngừa kịp thời tai nạn lao động

Trong lao động sản xuất luôn xuất hiện các yếu tố nguy hiểm, có hại và có nguy cơ gây tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Để bảo vệ tài sản, nguồn nhân lực và phát triển sản xuất, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh luôn chú trọng áp dụng các giải pháp, biện pháp về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).

Nhận diện nguy cơ và phòng ngừa kịp thời tai nạn lao động
Nhận diện tranh công và đổ lỗi

Một trong những dấu hiệu không hay của phân định thành tích hay khuyết điểm là “tranh công” và “đổ lỗi”. Hiện tượng đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực thi nhiệm vụ công vụ chung của các cơ quan, cá nhân. Đây đang trở thành căn bệnh cần được chữa trị tận gốc.

Nhận diện tranh công và đổ lỗi
Return to top