Thế giới

Malaysia có thể trở thành điểm đến du lịch chăm sóc sức khoẻ ưa thích của Đông Nam Á

ClockThứ Năm, 07/09/2023 16:50
TTH.VN - Các nhà quan sát ngành cho biết, Malaysia có thể trở thành trung tâm ưa thích của Đông Nam Á đối với khách du lịch đang có nhu cầu tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ chất lượng với giá cả phải chăng, khi số lượng khách du lịch đến nước này sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đã khôi phục về mức trước dịch.

Không khí ô nhiễm tạo thuận lợi cho vi khuẩn lây lan và tăng nguy cơ kháng kháng sinhBiến thể BA.2.86 đột biến cao đã xuất hiện ở nhiều quốc giaWHO phân loại EG.5 là biến thể “đáng quan tâm” của COVID-19Thêm một loại siro cảm của Ấn Độ bị đưa vào Cảnh báo Sản phẩm Y tế mới nhất của WHOVaccine COVID-19 mới sẽ ra mắt tại thị trường Mỹ vào mùa thu năm nay

Malaysia đã và đang nỗ lực phát triển dịch vụ du lịch chăm sóc sức khoẻ ngày càng lớn mạnh. Ảnh minh hoạ: Báo Thanh Niên 

Cụ thể, dữ liệu của Hội đồng Du lịch Y tế Malaysia (MHTC), một cơ quan trực thuộc Bộ Y tế nước này cho thấy, Malaysia đã thu hút khoảng 850.000 khách du lịch chăm sóc sức khoẻ vào năm 2022, tạo ra doanh thu 1,3 tỷ RM, con số cải thiện nhiều so với năm 2021.

Với tình hình này, các nhà phân tích kỳ vọng chi tiêu y tế tư nhân của Malaysia sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 7,3% trong 5 năm tới. Điều này sẽ được hỗ trợ bởi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng tăng và nỗ lực của đất nước nhằm thúc đẩy ngành du lịch y tế.

Kế hoạch cụ thể bao gồm thu hút khách hàng từ thị trường chính Indonesia, số hoá ngành y tế để tiếp cận với bệnh nhân nước ngoài và xây dựng năng lực trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản và chăm sóc người già.

Hạnh Nhi (Lược dịch từ The Business Times)
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Phát triển thị trường cho sản phẩm truyền thống

Trong khuôn khổ chương trình thúc đẩy phát triển sản phẩm truyền thống địa phương thuộc đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, Trung tâm Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) Thừa Thiên Huế vừa tổ chức cho các doanh nghiệp (DN) phát triển thị trường tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Phát triển thị trường cho sản phẩm truyền thống
Đối ngoại có trọng tâm, trọng điểm, thu hút nguồn lực phát triển

Với nhiều hoạt động, giải pháp thiết thực, hoạt động đối ngoại của Thừa Thiên Huế góp phần quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh địa phương, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), củng cố quốc phòng - an ninh và nâng cao vị thế, hình ảnh Cố đô Huế trên trường quốc tế.

Đối ngoại có trọng tâm, trọng điểm, thu hút nguồn lực phát triển
Nâng cấp hậu cần nghề cá, phát triển ngành thủy sản bền vững

Các dự án (DA) nâng cấp hậu cần nghề cá, chỉnh trị cửa biển đã và đang triển khai góp phần quan trọng vào giảm thiểu bồi lắng, xâm thực cửa biển, đảm bảo giao thông đường thủy, nâng cao hiệu suất khai thác của cảng cá và khu neo đậu, tránh trú bão ở các địa phương.

Nâng cấp hậu cần nghề cá, phát triển ngành thủy sản bền vững
Cần chiến lược phát triển bóng đá trẻ Việt Nam

Dừng bước ở tứ kết trước U23 Iraq với tỷ số sít sao 0-1, U23 Việt Nam phần nào cho thấy những nỗ lực lớn, hoàn thành được mục tiêu tối thiểu trong tình thế khó khăn của bóng đá nước nhà. Các cầu thủ trẻ có tiềm năng phát triển nếu được trọng dụng và tạo điều kiện cọ xát.

Cần chiến lược phát triển bóng đá trẻ Việt Nam
Return to top