Quẩn quanh chuyện ăn

Quẩn quanh chuyện ăn

(TTH) - Những thông tin cụ thể, chi tiết và chính xác mà công luận được tiếp nhận gần đây, và với mật độ ngày một dày hơn trên các kênh thông tin truyền thông, mạng xã hội lại một lần nữa đặt ra một câu hỏi nghi ngại. Nó không chỉ dừng lại ở chúng ta đang ăn gì, như thế nào mà là trong những thứ mà chúng ta đang ăn mỗi ngày, có bao nhiêu thực phẩm - cả lương thực nữa - là an toàn?      
Nhân sắp khánh thành cầu mới bàn về việc đặt tên cầu ở vùng Huế

(TTH.VN) - Những người có quan tâm đến văn hóa của vùng Huế đã ngạc nhiên khi đọc thấy những cái tên “trái khuấy” của một số chiếc cầu được xây dựng trong mấy chục năm vừa qua tại địa phương. Chẳng hạn như cầu Trừng Hà bị gọi nhầm thành cầu Trường Hà, hoặc cầu Huyền Hạc bị đặt tên sai thành cầu Bạch Yến.

Nhân sắp khánh thành cầu mới bàn về việc đặt tên cầu ở vùng Huế
Nụ cười công sở

(TTH) - Công sở là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động sống của con người với nhiều mối quan hệ giao tiếp vô cùng phong phú. Qua các mối quan hệ, cách ứng xử của người cán bộ, công chức khi tiếp dân thể hiện ngay tinh thần trách nhiệm, phong cách làm việc, nét văn hóa nơi công sở.

Nụ cười công sở
Làng có công với nước

(TTH) - Tình cờ đọc một tài liệu nghiên cứu tôi được biết, trước đây Nhà nước ta có một danh hiệu cao quý dành cho các làng quê giàu thành tích đặc biệt trong Cách mạng Tháng Tám, được gọi là bảng vàng “có công với nước”. Năm 1988, Bàn Môn (xã Lộc An, huyện Phú Lộc) là một làng quê ở Thừa Thiên Huế vinh dự được Hội đồng Bộ trưởng (tức Chính phủ) tặng danh hiệu cao quý này.

Làng có công với nước
Khuyến mãi để kích cầu

(TTH) - Lúc đầu còn bỡ ngỡ, lâu dần cảm nhận được những lợi ích, người tiêu dùng ở Huế bây giờ thành quen, không còn xa lạ, thờ ơ với hàng khuyến mãi. Cùng một chủng loại nhưng được giảm giá khi mua hay sử dụng có trường hợp lên tới 50% như đối với card điện thoại thì cái lợi dành cho người tiêu dùng là điều trước mắt và thấy rõ. Còn thử xem các hình thức khuyến mãi được quy định trong Luật Thương mại năm 2005, như cho khách hàng dùng thử hàng mẫu miễn phí, tặng quà, giảm giá, tặng phiếu mua hàng, tặng phiếu dự thi, được tham gia các chương trình may rủi, chương trình khách hàng thường xuyên… có cảm giác nhà kinh doanh phải chịu thiệt thòi, còn khách hàng thì hoàn toàn hưởng lợi.     

Khuyến mãi để kích cầu
Dân biết & dân bàn...

(TTH) - Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ XI trong phần phát huy dân chủ XHCN và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã nêu rõ: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân”. Vì vậy, mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, những vấn đề quốc kế dân sinh phải để cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tinh thần dân chủ phải được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Dân biết  dân bàn
Rất cần, rất ý nghĩa

(TTH) - Tuần qua, nhiều tờ báo đưa tin về việc phát hiện tấm bia đá cổ từ thời Minh Mạng - mốc giới về quyền đánh cá của ba làng tại Gềnh Lăng, Lộc Bình, huyện Phú Lộc. Thật ra, thông tin này đã được đề cập trên báo Thừa Thiên Huế từ năm 2010 trong tuyến bài về hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Không bàn đến chuyện mới, cũ, nhưng điều đáng mừng khi Chi cục Khai thác & Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông tin với báo giới rằng, sẽ trình các cơ quan chức năng thành lập một bảo tàng nghề cá nhỏ tại đây bao gồm các ngư cụ truyền thống, sinh cảnh… Điều này đáp ứng mong mỏi của hơn 3 vạn ngư dân đang sống nhờ vào nguồn lợi Tam Giang – Cầu Hai. Mai đây, thế hệ tương lai sẽ không lãng quên những nghề mưu sinh từng gắn bó một thời với cha ông. Du khách và những người “ngoại đạo” sẽ được chiêm ngưỡng thế giới đời sống “trên vùng diện tích 22 ngàn ha mặt nước”. Một số người yêu Huế kỳ vọng hơn nữa về việc đưa các phong tục, tập quán, thư tịch cổ… vào bảo tàng nói trên bởi nhiều nét văn hóa độc đáo khu vực này đang bị mai một trước cơn lốc hiện đại hóa.

Rất cần, rất ý nghĩa
Chưa chịu làm đầu mối

(TTH) - Thật ra ở Thừa Thiên Huế gần đây đã hình thành một số đầu mối thu gom nông sản mà tiêu biểu là ở Quảng Thành, Quảng Điền với thương hiệu rau Hoá Châu, nổi tiếng bởi chất lượng và cũng bởi tên gọi gắn liền với thành cổ Hoá Châu huyền thoại. Rau Hoá Châu được nhiều siêu thị, khách sạn hay chợ đầu mối tại Huế hợp đồng tiêu thụ. Ăn nên và làm ra, xưởng sơ chế rau sạch cũng được đưa vào vận hành mang lại nhiều lợi ích, bảo quản rau được lâu hơn, chất lượng mẫu mã cũng nâng cao nhờ được đóng gói, dán tem, nhãn mác.

Chưa chịu làm đầu mối
Giữ bản sắc cho Huế

(TTH) - Lần tái hiện phiên chợ Gia Lạc hàng trăm năm tuổi của Huế tại T.P Hồ Chí Minh nhân dịp tết Nhâm Thìn mới đây, điều nghệ nhân ẩm thực Hồ Thị Hoàng Anh trăn trở là hành trình khó nhọc tìm lại chiếc bánh bài đã quá xa lạ với người Huế. Tìm mãi, cuối cùng mới gặp được một vị sư nữ cao niên may ra vẫn còn giữ được chiếc khuôn cuối cùng và bí quyết làm thứ bánh truyền thống cổ xưa ấy của Huế.

Giữ bản sắc cho Huế
Đặt tên kiểu Huế

(TTH) - Thêm một chiếc cầu nữa được xây dựng trên sông Hương. Lạ thay, điều bàn tán nhiều không phải là kiểu dáng, vị thế hay tiện ích của cầu mới xây dựng mà là tên gọi. Tôi được biết, lần đầu tiên UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có thông báo mời góp ý và đặt tên cho cầu đường bộ bắc qua sông Hương được xây dựng ở gần vị trí cầu đường sắt Bạch Hổ. Và không có chi lạ khi nhiều tên gọi được đề xuất. Vậy nhưng, qua chuyện đặt tên cho cầu mới làm này lại thấy thêm một tính cách nữa của người Huế mình, rất xem trọng chuyện đặt tên (cho cả người và vật) và công việc này xem chừng không dễ khi mà sự thống nhất thường rất khó khăn.

Đặt tên kiểu Huế
Chủ quyền Hoàng Sa trong sử sách tiền nhân

(TTH) - LTS: Là người nghiên cứu sử liệu nhằm tìm kiếm bằng chứng xác thực chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Th. S Trần Văn Quyến (Khoa XHNV – ĐH Phú Xuân) gửi đến Thừa Thiên Huế Cuối tuần bài viết của anh, góp sức cùng các nhà sử học trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên cương, bờ cõi. 

Chủ quyền Hoàng Sa trong sử sách tiền nhân
Xưa cũ

(TTH) - Hơn cả tuần, Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2012 diễn ra ở Huế. Ngày đêm nào cũng có vở diễn, lại toàn là những vở kịch hay và các đoàn kịch nổi tiếng trong Nam ngoài Bắc lâu nay chỉ được biết qua xem đài đọc báo, vậy là tranh thủ đi xem. Rạp Hưng Đạo bên tê cầu Trường Tiền trở thành điểm đến của cả nhà.

Xưa cũ
Thực hiện nghiêm những điều đảng viên không được làm

(TTH) - Những năm gần đây, không ít cám dỗ trong cơ chế thị trường đã tác động tiêu cực đến tư tưởng và lối sống của cán bộ, đảng viên, nhất là những đảng viên có chức, có quyền... Vì vậy, cùng với việc đề cao công tác tự tu dưỡng, rèn luyện, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã thảo luận, nhất trí thông qua Quy định số 47-QĐ-T.Ư với những điều khoản hết sức chặt chẽ như những khuôn phép để tất cả đảng viên thi hành, như Điều 8: “Quan liêu, thiếu trách nhiệm, báo cáo sai sự thật, lạm quyền, nhũng nhiễu khi thực hiện nhiệm vụ. Thiếu trách nhiệm để cơ quan, đơn vị, địa phương do mình trực tiếp phụ trách xảy ra tình trạng mất đoàn kết, tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, thất thoát tài sản và các tiêu cực khác…”.

Thực hiện nghiêm những điều đảng viên không được làm
“Vũ như cẩn”

(TTH) - Dẫu đã được đề cập khá nhiều, nhưng việc chậm tiến độ trong triển khai thi công xây dựng các công trình vẫn còn là căn bệnh kinh niên. Tháng 7 đã trôi qua, mùa lụt bão sắp về… loay hoay một thời gian ngắn nữa, năm 2012 sẽ khép lại. Mùa xây dựng sắp hết, vậy nhưng cho đến nay, nhiều dự án (DA) xây dựng cơ bản trọng điểm trên địa bàn tỉnh vẫn nằm trong tình trạng vướng víu. Đằng sau tiến độ công trình sẽ kéo theo nhiều hệ lụy, đặc biệt là hiệu quả kinh tế xã hội của tỉnh trong bối cảnh nền kinh tế đang khó khăn hiện nay.

“Vũ như cẩn”
Phải biết “nuôi bò để vắt sữa”

(TTH) - Từ ngày 15/7/2012, các ngân hàng thương mại (NHTM) phải hạ lãi suất các món vay cũ xuống dưới 15%/năm. Quyết định nói trên của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không chỉ là tin vui đối với giới doanh nhân đang hoạt động phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, mà còn được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu cho cả nền kinh tế đang trên đà hồi phục. Tuy nhiên, một số NHTM vẫn còn lừng khừng.

Phải biết “nuôi bò để vắt sữa”
Chợ cán bộ

(TTH) - Từ khi còn là một đứa trẻ ngồi vắt vẻo sau yên xe đạp của mẹ, tôi đã được theo mẹ đi chợ. Chợ của những năm 80 thế kỷ trước ở xứ tôi không nhiều, thường là những khu chợ nổi tiếng của xứ kinh kỳ nghe lừng vang thơ ca nhạc họa, đó là chợ Đông Ba, chợ Bến Ngự… nhưng cũng không dễ để có thể đến được bởi tất cả những nhu yếu thực phẩm trong một gia đình công chức đã được ấn định bằng tem phiếu định kỳ. Mà dân công chức thì nghèo lắm, có đi chợ cũng chỉ để lượn qua mấy sạp hàng đầy những thứ mơ ước dòm cho thỏa con mắt rồi được mẹ mua cho mỗi đứa một cây kem mút và… về.

Chợ cán bộ
Return to top