Châu Á - Thái Bình Dương: ADB chỉ ra những xu hướng mới nổi về bảo trợ xã hội
27/09/2023 06:29
Khi thế giới đối mặt với những thách thức không thể lường trước, những thay đổi về cấu trúc (bao gồm biến đổi khí hậu, thay đổi nhân khẩu học, toàn cầu hóa nhanh chóng, tiến bộ công nghệ và đô thị hóa) cũng đang định hình phạm vi bảo trợ xã hội ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Để các hệ thống bảo trợ xã hội hoạt động hiệu quả, điều quan trọng là các chính sách và chương trình bảo trợ xã hội cần mang tính toàn diện, thích ứng và ứng phó với những cú sốc, nhằm đảm bảo chúng mang lại lợi ích cho các hộ nghèo và dễ bị tổn thương, cũng như xây dựng khả năng phục hồi lâu dài.
APEC: Chuyển đổi kinh tế xanh cần thúc đẩy bình đẳng và hòa nhập
18/12/2022 08:02
Tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đối với con người và nền kinh tế đã thúc đẩy các nền kinh tế thành viên thuộc Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp. Tuy nhiên, sự chuyển đổi này cần thúc đẩy sự bình đẳng và hòa nhập, theo một bản tóm tắt chính sách vừa được APEC công bố.
ADB hạ dự báo tăng trưởng cho khu vực châu Á đang phát triển
14/12/2022 14:19
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng cho khu vực châu Á đang phát triển trong năm nay và năm tới, khi khu vực phải đối mặt với những “cơn gió ngược” dai dẳng, là hậu quả của xung đột Nga - Ukraine, chính sách chống lại đại dịch COVID-19 của Trung Quốc và nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Cần chính sách “Chuyển đổi Công bằng” để tạo ra 20 triệu việc làm xanh
11/12/2022 07:54
Khoảng 20 triệu việc làm có thể được tạo ra bằng cách đầu tư vào các chính sách hỗ trợ thiên nhiên và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, mất an ninh lương thực, cũng như những thách thức lớn khác, theo một báo cáo mới vừa được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố.
ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
05/11/2022 14:21
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.
Giải phóng nguồn lực tài nguyên cho phát triển, bảo vệ môi trường sống an toàn cho nhân dân
05/08/2022 14:42
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh Bộ Tài nguyên và Môi trường cần rà soát hoàn thiện hệ thống các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và các hiệp định, thỏa thuận quốc tế liên quan về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo đồng bộ, minh bạch phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông, giải phóng tối đa các nguồn lực tài nguyên cho phát triển và bảo vệ môi trường sống an toàn cho nhân dân.
Trao quyền cho phụ nữ vì một ngày mai bền vững
08/03/2022 18:07
Khi thế giới tiếp tục cuộc chiến chống COVID-19 và phục hồi từ đại dịch này, và các Chính phủ hướng đến những chính sách nhằm xây dựng trở lại tốt hơn và xanh hơn, chúng ta đồng thời chịu ảnh hưởng bởi một cuộc khủng hoảng toàn cầu khác, đó là biến đổi khí hậu và tác động của vấn đề này đối với sức khỏe, quyền và sự bình đẳng của phụ nữ.
Chung tay vì mục tiêu đảm bảo an ninh nước
02/02/2022 22:06
An ninh nước đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Để đạt được mục tiêu 100% người dân dùng nước sạch theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, ngoài những nỗ lực của Công ty CP Cấp nước Thừa Thiên Huế (HueWACO) còn cần sự đồng lòng của người dân, sự vào cuộc trong chỉ đạo của hệ thống chính trị.
Châu Á - Thái Bình Dương: ADB chỉ ra những xu hướng mới nổi về bảo trợ xã hội
Khi thế giới đối mặt với những thách thức không thể lường trước, những thay đổi về cấu trúc (bao gồm biến đổi khí hậu, thay đổi nhân khẩu học, toàn cầu hóa nhanh chóng, tiến bộ công nghệ và đô thị hóa) cũng đang định hình phạm vi bảo trợ xã hội ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Để các hệ thống bảo trợ xã hội hoạt động hiệu quả, điều quan trọng là các chính sách và chương trình bảo trợ xã hội cần mang tính toàn diện, thích ứng và ứng phó với những cú sốc, nhằm đảm bảo chúng mang lại lợi ích cho các hộ nghèo và dễ bị tổn thương, cũng như xây dựng khả năng phục hồi lâu dài.