“Học sử để sống với người đã chết”
16/01/2024 06:56
“Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết”. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.
Buổi chiếu cuốn phim cách mạng đầu tiên tại Huế
02/09/2023 07:57
Đầu tháng 6 năm 1946, suốt mấy hôm liền, Nha Thông tin Tuyên truyền Trung Bộ đã cho chiếu tại Nhà Đại chúng (Trụ sở Hội Quảng tri cũ đóng ở đường Hàng Bè, nay là đường Huỳnh Thúc Kháng) ở Thuận Hóa hai cuốn phim “Sức sống của 25 ngàn dân Việt trên đất Pháp” và “Cuộc tiếp đón phái bộ Phạm Văn Đồng của Việt kiều ở Pháp”. Đêm cuối cùng hai cuốn phim này được đem ra chiếu giữa trời tại vườn hoa Nguyễn Hoàng, đường Trần Hưng Đạo. Buổi chiếu hai cuốn phim đã thu hút hơn một vạn người đến xem, đứng kín cả công viên và tràn ra đường phố.
Chí sĩ suốt đời ôm ấp nền độc lập, dân chủ
21/04/2022 06:15
Đầu tháng 11/1946, theo sự ủy nhiệm và phân công của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ rời Hà Nội đi kinh lý miền Trung, trên danh nghĩa đại diện Chính phủ, truyền đạt chủ trương kháng chiến của Đảng và Chính phủ với đồng bào. Vào miền Trung là quê hương của cụ, có vùng tự do rộng lớn, khí hậu hợp hơn với sức khỏe của cụ Huỳnh.
“Học sử để sống với người đã chết”
“Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết”. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.