Giữ nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô
25/10/2024 06:34
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Nâng cao hiệu quả tuyên giáo ở lĩnh vực văn hóa và khoa giáo
22/10/2024 15:42
Thừa Thiên Huế xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương dựa trên các lĩnh vực chính: Văn hóa - du lịch, y tế, giáo dục và khoa học - công nghệ. Để người dân hiểu và chung sức phát huy các giá trị, thế mạnh ở bốn lĩnh vực này, công tác tuyên giáo đòi hỏi tiếp tục triển khai hiệu quả hơn.
Bắt nhịp cho du lịch mua sắm
20/10/2024 06:45
Yếu tố mua sắm ở điểm đến du lịch trở thành một trong những động lực cho chuyến du lịch của nhiều du khách. Cùng với các ngôi chợ truyền thống ở Huế, sự ra đời của Trung tâm thương mại Aeon Mall Huế sẽ thúc đẩy loại hình du lịch mua sắm phát triển và doanh nghiệp du lịch đưa vào tour tuyến phục vụ khách.
Tạo sức bật từ năm du lịch quốc gia
18/10/2024 05:43
Năm 2025, Thừa Thiên Huế được chọn để đăng cai tổ chức năm du lịch quốc gia. Đây là cơ hội để ngành du lịch Cố đô kết nối và tạo được dấu ấn, khai thác hết tiềm năng, lợi thế, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong phát triển dịch vụ, du lịch biển - đầm phá
16/10/2024 17:25
Chiều 16/10, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền Lê Ngọc Bảo đã chủ trì buổi đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với người dân trên địa bàn huyện nhằm bàn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các giải pháp trong phát triển dịch vụ, du lịch biển - đầm phá.
Hình thành nhiều sản phẩm du lịch mới
16/10/2024 15:11
Qua 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 03 của Thành ủy về phát triển du lịch, dịch vụ (DLDV), trọng tâm là phát triển, hoàn thiện dịch vụ, du lịch về đêm, ẩm thực Huế (viết tắt là Nghị quyết 03), nhiều sản phẩm du lịch mới trên địa bàn thành phố hình thành, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách.
Giữ nghề gắn với phát triển du lịch ở bản Dỗi
16/10/2024 05:47
Tại bản Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông có một người đặc biệt luôn lặng lẽ, tận tụy giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Đó là ông Pơloong Chướch, một nghệ nhân cao tuổi đã dành cả cuộc đời để gắn bó với nghề đan lát.
Hương Trà: Tăng tính chuyên nghiệp cho du lịch cộng đồng
14/10/2024 12:56
Lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại điểm du lịch cộng đồng do TX. Hương Trà tổ chức diễn ra từ 14-16/10, thu hút đông đảo cá nhân, hộ kinh doanh làm du lịch cộng đồng trên địa bàn tham dự.
Gắn kết văn hóa và du lịch, tăng tốc phát triển
14/10/2024 06:23
Thừa Thiên Huế đang nỗ lực xây dựng và phát triển xứng tầm là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch. Ngành du lịch cùng các ban, ngành, đơn vị liên quan đang cố gắng tăng tốc để đạt được mục tiêu của Nghị quyết 04-NQ/TU đã được Tỉnh ủy ban hành.
Ba cây chụm lại...
13/10/2024 11:21
Câu chuyện về liên kết để phát triển được nhắc đến khi cách đây khoảng hơn 20 năm, 3 địa phương gồm Quảng Nam - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế chủ động ký kết hợp tác phát triển du lịch với chủ đề: “Ba địa phương - một điểm đến”. Và rồi mới đây, hội thảo “Phát triển bền vững du lịch miền Trung trong bối cảnh mới” do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ tổ chức, cũng đã thảo luận chính sách, đưa ra các định hướng liên kết và giải pháp chung về phát triển du lịch vùng.
Giữ nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.