Tấm lòng của vị đại quan Triều Nguyễn qua một lá thư riêng
29/08/2024 06:42
Trong và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với chính sách Đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều đại quan Triều Nguyễn đã ra Việt Bắc, đảm nhiệm cương vị mới trong Chính phủ kháng chiến như Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe…
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với báo chí cách mạng ở Thừa Thiên Huế
25/12/2023 06:39
Sinh thời đồng chí Nguyễn Vịnh - Đại tướng Nguyễn Chí Thanh không chỉ là nhà hoạt động chính trị xuất sắc, vị tướng quân đội mưu lược tài năng, mà còn là một nhà báo cách mạng bậc thầy, một cây bút chính luận sắc bén. Ông đã luận giải được những câu hỏi nóng bỏng từ đồng ruộng đến chiến trường, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước. Đồng chí có nhiều bí danh, bút danh như: Trường Sơn, Phan Chinh, Bích, Triều Dương, Hà, Sáu Di, Sáu, Ý, Thao, Hạ sĩ Trường Sơn ký dưới nhiều tác phẩm sách, báo… được đông đảo bạn đọc ngưỡng mộ.
Nhiệm vụ thiêng liêng
02/09/2023 17:20
Kỳ Đài - một trong những biểu tượng văn hóa của Cố đô Huế, một di tích kiến trúc thời Nguyễn, được xây dựng năm Gia Long thứ 6 (1807) ở vị trí chính giữa trên mặt nam của Kinh thành. Kỳ Đài gồm đài cờ và cột cờ, với tổng chiều cao khoảng 54m. Dưới triều Nguyễn, trong tất cả các dịp lễ tiết, chầu mừng, tuần du cho đến việc cấp báo đều có hiệu cờ. Ngày 23/8/1945, lần đầu tiên lá cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tung bay phấp phới trên đỉnh Kỳ Đài, báo hiệu sự chấm dứt của chế độ quân chủ.
6,7 triệu người trong độ tuổi từ 20-79 sẽ tử vong liên quan bệnh đái tháo đường
08/07/2023 13:24
Theo Liên đoàn Đái tháo đường (ĐTĐ) Quốc tế (IDF), năm 2021, ước tính có 537 triệu người (20-79 tuổi) mắc đái tháo đường và hơn 6,7 triệu người trong độ tuổi từ 20-79 sẽ tử vong vì các nguyên nhân liên quan đến bệnh đái tháo đường.
Tái sinh hình hài của Huế xưa
23/01/2023 06:48
Ngày 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất (23/6/1802), vua Gia Long lên ngôi, sáng lập vương triều Nguyễn, chọn Huế là Kinh đô, chấm dứt 2,5 thế kỷ đất nước bị chia cắt bởi các cuộc chiến phân tranh. Từ đây, xứ Huế, vốn là một vùng đất biên viễn của quốc gia Đại Việt, đã trở thành trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục của nước Việt Nam thực sự thống nhất. Một quần thể công trình kiến trúc với thành quách, cung điện, đền đài, đình tạ, lăng tẩm…, do vua Gia Long khởi dựng và được các triều vua kế vị hoàn thiện, bổ khuyết đã hình thành và tồn tại với miền đất sông Hương - núi Ngự trong hơn 2 thế kỷ qua.
Tấm lòng của vị đại quan Triều Nguyễn qua một lá thư riêng
Trong và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với chính sách Đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều đại quan Triều Nguyễn đã ra Việt Bắc, đảm nhiệm cương vị mới trong Chính phủ kháng chiến như Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe…