ClockThứ Tư, 04/11/2015 19:06

“Phan Duy Nhân - Thơ & Đời”

TTH - Đó là tác phẩm mới do NXB Đà Nẵng vừa ấn hành. Sách chia làm 2 phần. Phần “Thơ” in lại 150 bài thơ trải dài qua các thời kỳ sáng tác của nhà thơ. Phần “Đời” gồm một số bài viết của Phan Duy Nhân trong cương vị là cán bộ phụ trách công tác tôn giáo của Chính phủ và những bài viết của bạn bè, anh em từng sống, hoạt động với ông như một phác họa chân dung của nhà thơ trong dòng văn học yêu nước tại các đô thị miền Nam Việt Nam trước 1975.

Nhà thơ Phan Duy Nhân (hin sng ti TP. H Chí Minh) tên tht là Phan Chánh Dinh (Nguyn Chính), sinh năm 1941, quê xã Triu Ái, huyn Triu Phong, tnh Qung Tr, trưởng thành trong phong trào đu tranh yêu nước ca sinh viên Huế và phong trào đô th min Nam. Phan Duy Nhân làm thơ lúc mi 15 tui, gm nhng bài thơ nhiu trăn tr trước cuc đi, bc l khuynh hướng dn thân đu tranh cho đc lp t do ca T quc.

Trang Hiền
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Trong nỗi hoài vọng cố hương

Nhà thơ Triệu Nguyên Phong quê ở Triệu Phong, Quảng Trị, nhưng ông sinh ra và lớn lên tại Thừa Thiên Huế. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế. Cuối năm 2023, nhà thơ Triệu Nguyên Phong vừa ra mắt độc giả tập thơ thứ bảy của mình “Theo bóng ta về”, do NXB Thuận Hóa ấn hành. Các tập thơ trước đó gồm: “Say đắng” (2005), Nắng và mưa (2006), Ta và bóng (2009), Rơm rạ chiều quê (2011), Ngược dòng trăng (2013), Ta tìm ta giữa đời (2017).

Trong nỗi hoài vọng cố hương
“Giáo dục di sản”- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những “du khách học trò” sau khi tham gia chương trình “Giáo dục di sản” (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.

“Giáo dục di sản”- học mà chơi, chơi mà học
Xe không chỉ để đi

Nghe chồng bảo sắm ô tô, chị ngơ ngác, mồm mắt tròn xoe, giọng như hụt hơi: “Đi đâu mà mua xe?”. Anh cười, cái đầu húi cua lắc nhẹ, vẻ khó hiểu cùng lời nghi vấn cao ngạo: “Sao hỏi ngớ ngẩn thế?”. Nói rồi, anh đưa mắt nhìn con đường trước nhà, với dãy ô tô nối dài, tít đến đằng xa.

Xe không chỉ để đi
Tự hào quốc hiệu Việt Nam

“Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam”, nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Tự hào quốc hiệu Việt Nam
Phát động ủng hộ Quỹ Bảo tồn Di sản

Ngày 4/5, Trường Cao đẳng (CĐ) Huế tổ chức Hội nghị quán triệt Chỉ thị 42-CT/TU của Tỉnh ủy, thông tin về “Định hướng xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế đến 2030, tầm nhìn đến năm 2045” và phát động ủng hộ Quỹ Bảo tồn Di sản Huế.

Phát động ủng hộ Quỹ Bảo tồn Di sản
Return to top