ClockThứ Năm, 05/08/2021 11:41

Thống kê, sưu tầm các loại hình di sản văn hóa phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh

TTH.VN - Đó là nội dung của đề tài khoa học được Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) thành lập hội đồng giao trực tiếp cho Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh thực hiện vào sáng 5/8.

Xây dựng mô hình sản xuất giống hành lá đạt chuẩn an toànTạo cơ hội phát triển lĩnh vực công nghiệp hóa dược ở Thừa Thiên Huế

Học sinh THCS TP. Huế tìm hiểu thân thế sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế

Đề tài do Th.S Lê Thùy Chi làm chủ nhiệm, triển khai từ tháng 9/2021 đến 3/2023 với mục tiêu xác minh, thống kê, sưu tầm và hệ thống hóa tài liệu hóa liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế và xây dựng đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đề tài làm cơ sở dữ liệu khoa học phục vụ nghiên cứu, làm sáng tỏ ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần của nhân dân Thừa Thiên Huế, đề cao những giá trị văn hóa, nhân văn trong thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, thống kê các di sản văn hóa phi vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế để xây dựng các kế hoạch bảo tồn, phát huy đạt hiệu quả. Ngoài ra, làm phong phú thêm nội dung trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hệ thống Bảo tàng và di tích lưu niệm về Người; là cơ sở để xây dựng các tác phẩm sân khấu, chương trình nghệ thuật ca ngợi về Hồ Chí Minh...

Tin, ảnh: Song Minh

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Triển khai 932 nhiệm vụ khoa học và công nghệ đạt chất lượng cao

Sáng 21/12, Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức hội thảo tổng kết khoa học và công nghệ (KHCN) giai đoạn 2019-2024 và xây dựng chiến lược phát triển nhiệm kỳ 2025-2030. Đến dự hội thảo có đại diện lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành liên quan và các nhà khoa học, lãnh đạo Trường đại học Y - Dược, ĐHH.

Triển khai 932 nhiệm vụ khoa học và công nghệ đạt chất lượng cao
Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP. Huế trực thuộc Trung ương

Với tính chất là đô thị di sản, trong chiến lược lâu dài, Thừa Thiên Huế sẽ được cấu trúc thành chùm đô thị đa trung tâm. Sự phát triển sẽ dựa trên các điều kiện về sự phân bổ dân số, điều kiện tự nhiên, sông ngòi, đầm phá, biển, khoáng sản…và đặc biệt các thế mạnh của tài nguyên văn hóa. Điều này cũng đặt ra nhiều cơ hội kèm thách thức một khi Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP Huế trực thuộc Trung ương
Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế

Quyết định số 3979/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận "Nghề làm bún Vân Cù" trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc lĩnh vực Nghề thủ công truyền thống. Đây là tiền đề xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể với tầm nhìn quốc gia và quốc tế về di sản văn hóa ẩm thực Bún Huế trong thời gian tới.

Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế
Xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục

Ngày 18/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Thông tư số 26/2017/TT-BGDĐT và Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT về quy định quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Điểm cầu tại Thừa Thiên Huế được tổ chức tại Sở GD&ĐT.

Xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục
Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống

Chiều 18/12, tại Khách sạn Saigon Morin diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế trong phát triển văn hóa, du lịch” do Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức.

Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống
Return to top