ClockThứ Hai, 16/05/2016 21:09

Vua Duy Tân và cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung kỳ năm 1916

TTH - Nhân kỷ niệm 100 năm ngày Vua Duy Tân tham gia lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Trung kỳ và bị thực dân Pháp bắt lưu đày biệt xứ (1916 - 2016), sáng 16/5, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức hội thảo khoa học “Vua Duy Tân và cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung kỳ năm 1916”.

Hội thảo có sự tham gia của các ông: Nguyễn Khoa Điềm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Văn hóa - Tư tưởng Trung ương; Nguyễn Dung, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Dựa trên thành tựu nghiên cứu về vua Duy Tân và cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916, hội thảo đề cập tương đối toàn diện về bối cảnh lịch sử quốc tế, Việt Nam và Huế đầu thế kỷ XX, về tiểu sử vua Duy Tân; trong đó, nêu bật vai trò của vua Duy Tân với cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung Kỳ năm 1916 cùng một số nhân vật lịch sử trong cuộc khởi nghĩa; phân tích ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm; công bố tư liệu, di tích và vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích...

Minh Hiền

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Đóng góp của tập thể báo Nhành Lúa và báo Kinh tế Tân văn

Khi nói về sự phát triển của báo chí Trung Kỳ giai đoạn 1930 - 1945, nhà nghiên cứu Huỳnh Văn Tòng cho biết “Dưới ảnh hưởng của chế độ chính trị và tình hình kinh tế, báo chí Trung Kỳ tỏ ra còn non kém hơn báo chí Bắc kỳ và Nam kỳ. Ngoài ra, yếu tố tâm lý cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự phát triển của báo chí ở vùng đất An Nam này.

Đóng góp của tập thể báo Nhành Lúa và báo Kinh tế Tân văn
Vua Duy Tân và những bến nước

Cuộc đời vị vua yêu nước Duy Tân để lại trong tâm thức Huế nhiều ký ức đẹp; trong đó, có những bến nước mà ông đã từng gặp gỡ các chí sĩ để bàn bạc về cuộc khởi nghĩa phục quốc…

Vua Duy Tân và những bến nước
80 năm Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Diễn ra trong một thời gian ngắn (23/11 - 31/12/1940), song Khởi nghĩa Nam Kỳ là cuộc khởi nghĩa vũ trang có phạm vi rộng nhất và mức độ quyết liệt nhất kể từ khi thực dân Pháp xâm chiếm lục tỉnh Nam Kỳ năm 1867 đến thời điểm đó. Đã 80 năm trôi qua (23/11/1940 - 23/11/2020), nhưng cho đến nay, cuộc khởi nghĩa vẫn còn nguyên giá trị về ý nghĩa lịch sử và bài học sâu sắc.

80 năm Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Những ngày Cách mạng tháng Tám ở tổng An Cư

Ngày 22/8/1945, tổng An Cư (Phú Lộc) đã lập xong chính quyền cách mạng. Ngay trong đêm đó, một đoàn biểu tình đã ra Huế để kịp tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế ngày 23/8/1945, góp phần tạo nên khí thế hào hùng của dân tộc.

Những ngày Cách mạng tháng Tám ở tổng An Cư
Sáng tạo, cùng cả nước khởi nghĩa thắng lợi

Trên bản đồ chính trị Việt Nam năm 1945, Thừa Thiên Huế có vị trí đặc biệt. Nơi đây vừa là kinh đô của chính quyền phong kiến đã 143 năm (từ năm 1802), vừa là thủ phủ của chính phủ Trần Trọng Kim và là nơi đặt cơ quan chỉ huy của quân đội Nhật. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở đây như một biểu tượng thắng lợi không chỉ của Thừa Thiên Huế mà còn mang nhiều ý nghĩa rộng lớn khác.

Sáng tạo, cùng cả nước khởi nghĩa thắng lợi
Return to top