Ngày xuân, thăm Vọng Cảnh

Ngày xuân, thăm Vọng Cảnh

Nằm ở phía tây nam thành phố, Vọng Cảnh chỉ là ngọn đồi cao chưa tới 50m nhưng lại được rất nhiều người biết đến bởi đây là điểm ngắm cảnh tuyệt đẹp của Huế.
Quần thể danh thắng Tràng An được công nhận Di sản thế giới

(TTH) - Theo tin từ Trung tâm BTDT Cố đô Huế, vào lúc 11 giờ 57 phút (giờ Ca-ta), tức 15 giờ 57 phút (giờ Việt Nam), ngày 23/6/2014, tại thủ đô Doha, Ca-ta, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam vào Danh mục Di sản Thế giới.

Quần thể danh thắng Tràng An được công nhận Di sản thế giới
4 đời theo nghề đũa

(TTH) - Là thế hệ thứ 4 kế nghiệp nghề lãm đũa tre, vợ chồng bà hồ thị thu trang (Hương Long, TP Huế) xây được nhà và nuôi 4 đứa con trưởng thành.

4 đời theo nghề đũa
Lăng Chiêu Nghi và tấm lòng đấng tôn quân

(TTH) - Lăng mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ (tục gọi là lăng Chiêu Nghi) tọa lạc tại làng Dương Xuân, nay là phường Thủy Xuân, thành phố Huế, nằm về phía bên trái và cách chùa Từ Hiếu một khoảng không xa.

Lăng Chiêu Nghi và tấm lòng đấng tôn quân
Làng Lương Văn - nơi lưu giữ những tín ngưỡng dân gian đặc sắc

(TTH) - Làng Lương Văn (Thủy Lương, Hương Thủy) có thể được lập vào trước thế kỷ 16, vào năm 1553 sách Ô Châu Cận Lục của Dương Văn An đã có nhắc đến tên làng. Hơn 400 năm, mặc cho những thay đổi của thời gian và lịch sử, tên làng vẫn còn là niềm tự hào của người dân trong vùng nói chung và có ý nghĩa quan trọng đối với những người muốn tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian ở Huế nói riêng.

Làng Lương Văn - nơi lưu giữ những tín ngưỡng dân gian đặc sắc
Một căn hầm bí mật của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

(TTH) - Cạnh Miếu Mệ Môn là căn hầm hoạt động bí mật của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong thời gian làm Bí thư Tỉnh uỷ lâm thời Thừa Thiên, trụ sở đóng tại nhà ông Lê Tư Minh từ năm 1942 đến năm 1945.

Một căn hầm bí mật của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Gương sáng Kiến An vương Nguyễn Phúc Đài

(TTH) - Một trong những hoàng đệ tước công của vua Minh Mạng là Kiến An công Nguyễn Phúc Đài. Ông và vua Minh Mạng cùng mẹ nhưng không phải vì thế mà vua anh không nghiêm khắc với ông. Kiến An công sinh thời là người học rộng, thích văn chương, hào phóng, ăn tiêu rộng rãi, trong phủ thường có nhiều môn khách lui tới. Lương bổng của công không đủ, có khi bị thiếu hụt… Dẫu ông thuộc hoàng thân quốc thích, được các vua yêu kính nhưng không cậy quyền để thủ lợi.

Gương sáng Kiến An vương Nguyễn Phúc Đài
Hòa Duân hay Hòa Thược?

(TTH) - Thừa Thiên Huế, tức Hóa Châu xưa, có một làng cổ rất nổi tiếng, ở bờ nam của một cửa sông nổi tiếng, đó là làng Hòa Duân - Phú Thuận (Phú Vang). Phần đất phía bắc của làng cứ bồi lở không ít lần trên dưới 500 năm, tính từ khi làng có tên gọi Hòa Duân.

Hòa Duân hay Hòa Thược
Người Katu ăn mừng lúa mới

(TTH) - “Một bảo tàng sống dân tộc học, nơi bảo lưu nhiều dấu ấn văn hoá nguyên thuỷ…”. Đấy là nhận định thường gặp khi nhìn về vùng cư trú của người Katu ở miền Trung Việt Nam và phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế.

Người Katu ăn mừng lúa mới
Giải mã bí ẩn “Mộ Bà” ở Chiết Bi

(TTH) - Trong bài “Bí ẩn ngôi mộ Bà”(Cuối tuần số 716 ra ngày 10/10/2013), tác giả Nhật Hạ giới thiệu ngôi mộ cổ kỳ lạ, dân gian thường gọi là “Mộ Bà”, ở xóm Xoài, làng Chiết Bi, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang. Tác giả Nhật Hạ viết: “Theo lời kể từ những cao niên trong làng đây là nơi yên nghỉ của phu nhân Trần Thị Đạo, người cho xây cầu ngói Thanh Toàn…”. Tuy nhiên, cuối bài báo, tác giả cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu để xác minh chủ nhân “Mộ Bà”.

Giải mã bí ẩn “Mộ Bà” ở Chiết Bi
Bà Đá và dấu tích tín ngưỡng Chăm Pa

(TTH) - Bà Đá là tên gọi người dân đặt cho bức phù điêu bằng đá được thờ tại một ngôi miếu nằm ở ngã ba Sình, thuộc địa phận làng Thanh Phước, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà. Có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được thêu dệt thành huyền thoại, nếu gạt bỏ đi các chi tiết ly kỳ sẽ hiển lộ ra dấu tích của văn hóa Chăm Pa trên vùng đất này.

Bà Đá và dấu tích tín ngưỡng Chăm Pa
Đi tìm làng Phỉ Tha

(TTH) - Có những làng cổ ở Ô Châu, được thành lập trong khoảng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16, từng có danh xưng trong danh mục làng xã của sách Ô Châu cận lục, hoàn toàn không có mặt trong danh mục làng xã chép trong sách Phủ biên tạp lục và trong địa bạ triều Nguyễn được soạn từ thời Gia Long.

Đi tìm làng Phỉ Tha
Hai linh vật ở làng nghề Bao La

(TTH) - Từ bao đời nay, dân làng Bao La (Quảng Phú, huyện Quảng Điền) xưng tụng “Thần Cẩu” và “Bà Đá” là những vị thần bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.

Hai linh vật ở làng nghề Bao La
Bí ẩn ngôi mộ Bà

(TTH) - Ở xóm Xoài, làng Chiết Bi, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang có một ngôi mộ cổ có tên kỳ lạ mà người dân thường gọi là “mộ Bà”. Theo lời kể từ những cao niên trong làng đây là nơi yên nghỉ của phu nhân Trần Thị Đạo, cho xây cầu ngói Thanh Toàn…

Bí ẩn ngôi mộ Bà
Vinh danh nàng dâu

(TTH) - Lễ vinh danh nàng dâu hiếu thuận trên đất Huế e chỉ có ở dòng họ Lương, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc. Tiêu chí đưa ra là phải làm dâu trên 30 năm, thuận hoà, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, đảm đang, biết gìn giữ mái ấm gia đình và có trách nhiệm bảo vệ nền nếp gia phong của dòng họ…

Vinh danh nàng dâu
Return to top