Chia sẻ nguồn tư liệu di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn tại Pháp

Chia sẻ nguồn tư liệu di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn tại Pháp

Hai bên đã trao đổi hợp tác nghiên cứu về việc bảo tồn những di sản văn hóa, những tài liệu nghiên cứu; phối hợp tìm kiếm, chia sẻ nguồn tư liệu liên quan đến di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn đang được lưu giữ, bảo quản tại Pháp
Vua Hàm Nghi trong truyện ký của Sepkina Kibernik

(TTH) - Lịch sử Việt Nam từng được đánh giá qua con mắt người nước ngoài với nhiều công trình biên khảo, nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. Nhưng lịch sử Việt Nam trở thành nguồn cảm hứng rồi đi vào văn học nước ngoài là không nhiều.

Vua Hàm Nghi trong truyện ký của Sepkina Kibernik
Xung quanh nghi vấn “ Vua Tự Đức là con của ai?”

(TTH) -   Một người là từng làm quan suốt 43 năm, trải ba đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức; được phong là Lưỡng triều Cố mạng lương thần và Tam triều Thạc phụ; là một bậc đại danh thần của vương triều Nguyễn. 

Xung quanh nghi vấn “ Vua Tự Đức là con của ai ”
Làm lịch sử phải đầu tư chất xám

(TTH) - Sau vai trò “ông cố vấn” của Chương trình SV 96, Đường lên đỉnh Olimpia…GS Sử học Lê Văn Lan đang rất tâm đắc với công việc cố vấn chương trình du lịch “Hành trình qua kinh đô Việt cổ” đang được Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ An - Thừa Thiên Huế và Bình Định liên kết xúc tiến.

Làm lịch sử phải đầu tư chất xám
Xung quanh nghi vấn “ Vua Tự Đức là con của ai ?”

(TTH) - LTS: Chúng tôi vừa nhận được bài viết của tác giả Trân Huyền xung quanh các "nghi án" lịch sử dưới triều Nguyễn. Bắt đầu từ hôm nay ( 19.6), Báo Thừa Thiên Huế xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Kỳ I bài viết: Xung quanh nghi án " Vua Tự Đức là con ai?" Nhưng kỳ tiếp theo sẽ được đăng tải trên báo in và Thừa Thiên Huế online vào này thứ 7. Mời độc giả đón xem

Xung quanh nghi vấn “ Vua Tự Đức là con của ai ”
Ca Huế (tiếp theo)

(TTH) - Ngày nay dưới con mắt những người đang tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc truyền thống, tạm cách ly khỏi mọi ảnh hưởng của "tân nhạc" đã lan tràn và phổ biến rộng khắp từ phong trào "cải cách", "nhạc Huế" với tư cách một bộ phận của truyền thống đó thường được xem như gồm ba thành phần chính yếu:

Ca Huế tiếp theo
Ca Huế

(TTH) - Tính thống nhất trong dân nhạc Việt nam đã được thể hiện một cách tự nhiên và trong sáng, trước hết từ cái nội dung tâm hồn của người Việt Nam, dù ở Lạng Sơn hay Cà Mau, luôn luôn chung một niềm tha thiết với quê cha đất tổ, đến bờ tre bụi lúa, cánh cò trên ruộng, con đò sang sông; cùng một niềm đau xót khi đất nước bị cắt chia, dù ở thời Trịnh-Nguyễn hay ở thời thuộc Pháp; cùng một niềm tự hào kiêu hãnh với khí phách của Bà Trưng, Bà Triệu xưa kia, và với thế hệ trẻ ngày naỵ

Ca Huế
Chợ Đông Ba hay chợ Đông Hoa?

(TTH) - Chợ Đông Ba, ngôi chợ lớn nhất trong các chợ ở Huế, vốn có tên thật là chợ Đông Hoa – cửa Đông Ba xưa cũng gọi là cửa Đông Hoa.  Đây là một cái tên do ta bắt chước Trung Quốc.

Chợ Đông Ba hay chợ Đông Hoa
Return to top