Chia sẻ nguồn tư liệu di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn tại Pháp

Chia sẻ nguồn tư liệu di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn tại Pháp

Hai bên đã trao đổi hợp tác nghiên cứu về việc bảo tồn những di sản văn hóa, những tài liệu nghiên cứu; phối hợp tìm kiếm, chia sẻ nguồn tư liệu liên quan đến di sản văn hóa Huế và triều Nguyễn đang được lưu giữ, bảo quản tại Pháp
Một di tích còn ít người biết

(TTH) - Tình cờ, trước thềm Xuân Nhâm Thìn, trong lúc dạo dọc hành lang trên trụ sở UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trước cuộc họp bàn về Lễ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia và Đêm Thơ Nguyên Tiêu, tôi chợt để ý đến căn nhà nhỏ giữa hai cây vông đồng cổ thụ cuối sân phía sau đang có người lo chuyện cúng tế. Có thể đây là di tích duy nhất còn lại của Dinh Phủ Doãn ngày xưa mà anh tôi đã có lần cho biết: “Trong Dinh Phủ Doãn có tấm bia đá ghi tên những nhà khoa bảng từng giữ chức Phủ Doãn các triều vua Nguyễn.”

Một di tích còn ít người biết
"Người tình"sắc son của vua Nguyễn Ánh

(TTH) - Trong lịch sử, Thừa Thiên Cao Hoàng hậu Tống Thị Lan được đánh giá là bậc mẫu nghi thiên hạ, hết lòng vì hoàng đế Gia Long và triều đình nhà Nguyễn. Bà còn được biết đến với giai thoại thoi vàng chặt đôi trước đây ở điện Phụng Thiện.

Người tình sắc son của vua Nguyễn Ánh
Người ‘thu gom’ vàng của vua Hàm Nghi

(TTH) - Cách đây 57 năm, ông Nguyễn Văn Triều được Khu ủy khu Bốn cử vào Tuyên Hóa, Quảng Bình thực hiện chuyến công tác đặc biệt “thu gom” vàng của vua Hàm Nghi được nhân dân ở đây phát hiện. Sau ba tháng, ông cùng cộng sự của mình hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Người ‘thu gom’ vàng của vua Hàm Nghi
Mùa xuân nghĩ về thành phố văn hóa

(TTH) - Đã từ lâu rồi, Huế - Sài Gòn - Hà Nội là biểu trưng của một đất nước Việt Nam thống nhất. Hình tượng đó càng thể hiện đậm nét trong những năm 60, ba thành phố kết nghĩa trong bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. “Hà Nội - Huế - Sài Gòn. Như cây một cội, như con một nhà”. Ngày nay, với Kết luận 48 của Bộ Chính trị, vị trí của Huế lại được tái lập trước yêu cầu của đổi mới, hội nhập và phát triển.

Mùa xuân nghĩ về thành phố văn hóa
Cuộc du xuân của vua Đồng Khánh

(TTH) - Mỗi độ xuân về, vạn vật đổi mới. Con người cùng với đất trời hòa chung một niềm vui tươi. Vẻ khởi sắc của thiên nhiên cuốn hút nội tâm hướng ra ngoại cảnh. Người ta hòa mình vào không gian mở rộng chung quanh để thưởng thức vẻ đẹp của nó. Nhịp điệu sinh hoạt ấy là một sự hài hòa tự nhiên mang tính văn hóa.

Cuộc du xuân của vua Đồng Khánh
1.000 năm họ Thân

(TTH) - Ở Huế, họ Thân là một trong những dòng họ nổi tiếng, hầu như ai cũng biết. Nhưng đến dự cuộc Toạ đàm “1.000 năm họ Thân” được tổ chức tại từ đường dòng họ Thân ở làng An Lỗ bên dòng sông Bồ, tôi cứ phân vân: Dễ gì xác định được “1.000 năm” và sao lại có sự trùng hợp với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội?

1 000 năm họ Thân
Người hoàng tộc

(TTH) - Tình cờ, tôi có dịp gặp ông Vĩnh Mẫn, hiện đang ở tại Huế. “Ông Hoàng” Vĩnh Mẫn, năm nay đã ngoài 80 tuổi, chắt nội của vua Hiệp Hoà, có tên trong Cục Cán bộ Tổng cục Chính trị là Phan Thắng, cán bộ tuyên huấn, Lữ đoàn vận tải Hồ Chí Minh trên biển.

Người hoàng tộc
Long đong miếu Long Thuyền

(TTH) - Trước Festival Huế 2010, anh Lê Quyền ở Ngân hàng Phát triển gọi điện: “Nì, có cái miếu chi trước cột cờ mà để dột nát hết, tội nghiệp. Nhà báo tìm hiểu và viết đi chứ. Lễ lạc tới nơi rồi, ai lại để rứa, ốt dột…”. Nhiều lần qua lại, thấy miếu đổ nát, “hương tàn bàn lạnh”, chẳng có dấu hiệu có người coi sóc, đôi khi cũng tự hỏi: Tại sao? Rồi thôi. Sau cuộc điện thoại của anh Lê Quyền, bỗng dưng thấy mình như người mắc nợ. Mới tẩn mẩn tìm hiểu, mới hay đó là miếu Long Thuyền.

Long đong miếu Long Thuyền
Đi tìm “đường phượng bay” của Trịnh

(TTH) - Cho đến tận bây giờ, nhiều người vẫn còn tranh cãi với nhau về con đường có cái tên thật hoài niệm - đường phượng bay. Thực sự thì đường phượng bay là con đường nào ở Huế? Không ai buộc, cũng chẳng ai hối thúc, nhưng mà sao vẫn cứ muốn đi tìm. Ở đây, chúng tôi mạo muội thử nêu những kiến giải của mình...

Đi tìm “đường phượng bay” của Trịnh
Chính sách tôn vinh và đãi ngộ “Báu vật nhân văn sống” ở một số nước Châu Á – Liên hệ với Việt Nam

(TTH) - Việt Nam hiện có hai di sản văn hóa được UNESCO tôn vinh là Di sản văn hóa phi vật thể biểu trưng của nhân loại. Đó là Nhã nhạc triều Nguyễn và Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Ngoài ra, Quan họ Bắc Ninh và Ca trù cũng đang được các cơ quan chức năng của Việt Nam xây dựng hồ sơ để đệ trình UNESCO xem xét công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể biểu trưng của nhân loại trong thời gian sắp tới.

Chính sách tôn vinh và đãi ngộ “Báu vật nhân văn sống” ở một số nước Châu Á – Liên hệ với Việt Nam
Kim bài, kim khánh, ngọc khánh thời Nguyễn

(TTH) - Trong những di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại, có một loại cổ vật có giá trị lịch sử, mỹ thuật và văn hóa rất cao, được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhưng được gọi chung bằng một cái tên là thẻ bài.

Kim bài, kim khánh, ngọc khánh thời Nguyễn
Đính chính hoa mai

(TTH) - Vào thời Trung đại ở Việt Nam có nhiều bài thơ dùng biểu tượng hoa mai như một ẩn dụ về “nhân cách kẻ sĩ”. Sinh thời, Chu Thần Cao Bá Quát viết: Thập tải luân giao cầu cổ kiếm/ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa: Mười năm xuôi ngược tìm gươm báu/ Một đời chỉ cúi lạy hoa mai). Xưa nay, người đời sau, với một “tập quán ngữ nghĩa” đều lãnh hội cái nghĩa “mai hoa” của câu trên là hoa mai vàng (loài hoa mai mà chúng ta thường thấy mỗi độ xuân về).

Đính chính hoa mai
Màu của Huế xưa

(TTH) - Một người bạn của tôi, sau khi thăm Huế đã đưa ra nhận xét: “Những thành quách rêu phong; những cung điện, miếu vũ đã bị bóng thời gian phủ mờ và chiến tranh làm cho hoang phế; những lăng tẩm trầm tư lẩn khuất dưới tán thông già... Tất cả đã tạo nên nét cổ kính, uy nghi của một Cố đô đầy hoài niệm. Nhưng có một thứ đã khiến cho Cố đô Huế không vì thế mà trở nên u buồn và lạnh lẽo. Đó chính là pháp lam Huế”. Tôi giật mình bởi lời nhận xét rất sắc sảo của một nhà nghiên cứu mỹ thuật đến từ Paris hoa lệ.

Màu của Huế xưa
Kinh đô thất thủ và kết cục buồn của vua Hàm Nghi

(TTH) - Đêm 2-11-1888, một thanh niên người Việt bị quân Pháp đột nhập vào bắt trong một ngôi nhà heo hút trên bờ khe Tá Bào (nay thuộc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình). Với sự kiện này lịch sử Việt Nam đi vào một ngã rẽ…

Kinh đô thất thủ và kết cục buồn của vua Hàm Nghi
Return to top