Đọc lại “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”
26/06/2024 10:08
“Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người “trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam”. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”, một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.
Trân quý những tư liệu, hiện vật tưởng niệm Bác Hồ
19/05/2024 08:55
Ngoài những di tích, những di sản văn hóa phi vật thể mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là tình yêu thương bao la của Người dành cho Nhân dân Thừa Thiên Huế, những hồi ức của Người với vùng đất Thừa Thiên Huế còn có tình cảm đặc biệt của Nhân dân Thừa Thiên Huế đối với Người gồm hàng ngàn trang tư liệu viết và những câu chuyện kể. Đó là lòng tôn kính, tình cảm của Nhân dân Thừa Thiên Huế đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua các hoạt động thờ cúng trong mỗi gia đình sau khi Người qua đời.
Dòng hồi ức sau Cách mạng tháng Tám
03/09/2023 07:21
Trong hồi ký của mình, bà Trần Thị Như Mân, phu nhân học giả Đào Duy Anh viết: “Cách mạng tháng Tám thành công. Sau cuộc biểu tình lớn ở Sân vận động thành phố ngày 23 tháng 8, chính quyền do Nhật dựng lên ở Huế bị sụp đổ. Gia đình chúng tôi phấn khởi đón chào thắng lợi của cách mạng. Ngoài cô Đính là người đã tham gia cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế, khi đó tôi mới biết có một số anh là học sinh trường Thuận Hóa ở trong nhà tôi cũng đã tham gia Việt Minh từ trước”. Những dòng này cho thấy sự chuẩn bị chu đáo của lực lượng cách mạng, xây dựng thế trận, chuẩn bị, bố trí lực lượng ứng phó trước những diễn biễn cấp thiết, cấp tốc mà nhiệm vụ của cuộc cách mạng đặt ra.
Họ “đã hóa thành những làn mây trắng”
04/08/2023 16:39
“Khoảng trời, hố bom” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Biết bao nhiêu năm trôi qua, tiếng súng, tiếng bom đã tắt, nhưng hồi ức về cuộc chiến vẫn day dứt trong trái tim thi sĩ. Giờ đây, khi bà đã đi xa, câu chuyện về những ngày tháng khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ vẫn được gửi gắm cho hậu thế qua những vần thơ của bà.
Hồi ức hào hùng về những tháng năm đấu tranh không ngủ
21/07/2023 15:02
Trải qua nhiều năm tháng, những người đã sống và dấn thân trong phong trào học sinh - sinh viên (HSSV), phong trào đấu tranh đô thị ở Huế thập niên 60, 70 như nhà thơ Võ Quê vẫn nhớ như in những hồi ức hào hùng. Đó là những năm tháng xuống đường “đấu tranh không ngủ”.
Sống lại những ký ức về vị vua yêu nước ở xứ lưu đày
28/04/2023 14:56
Vua Hàm Nghi – Hồi ức con đường El Biar là công trình nghiên cứu tâm huyết của ông Gérard Chapuis, kể về cuộc đời và hoạt động nghệ thuật của vua Hàm Nghi ở Algérie, từ lúc nhà vua bị thực dân Pháp bắt đi đày (1888) đến lúc mất (1944) vì căn bệnh ung thư dạ dày hiểm ác. Công trình được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chọn tuyển và NXB Thuận Hóa ấn hành, vừa mới ra mắt bạn đọc vào cuối tháng 3 năm 2023.
Đại tá - Đại sứ Hà Văn Lâu, chuyện chưa phải ai cũng biết
10/12/2022 14:28
Cuộc đời gần một thế kỷ của nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu phong phú, đa dạng và hấp dẫn như một trường thiên tiểu thuyết. Cách đây 18 năm, nhà văn Trần Công Tấn đã viết tác phẩm “Hà Văn Lâu, người đi từ bến làng Sình” dày 600 trang (NXB Phụ Nữ, 2004). Có thể nói, cuốn truyện ký khá sinh động này và cuốn sách “Đại tá Hà Văn Lâu, Hồi ức cách mạng trong kỷ niệm” - Hà Thị Diệu Hồng & Kiều Mai Sơn tuyển chọn - biên soạn, do NXB Thông tin & Truyền thông vừa in, nhân dịp tiến tới kỷ niệm 105 ngày sinh nhà ngoại giao - Đại tá Hà Văn Lâu (9/12/1918 - 6/12/2016) là những tư liệu quý, chân thực và phong phú để có thể dựng nên một tiểu thuyết sử thi về cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.
Hồi ức về những ngày làm tờ “Bóng đá Huế hồi sinh”
15/06/2022 07:02
Sau khi vượt qua Lâm Đồng, trở về “thánh địa” của mình, đội bóng đá Thừa Thiên Huế thi đấu trận cuối cùng với đội Long An, nếu thắng họ sẽ chính thức “Tạm biệt sông Hàn”- nơi tổ chức tranh xuất trụ hạng để thẳng “Tiến về Sài Gòn” tranh chức vô địch mùa giải bóng đá quốc gia năm 1995.
Hồi ức quê hương sau ngày giải phóng
30/04/2022 14:00
Nhiệm vụ cấp bách lúc bấy giờ của mỗi cán bộ, đảng viên là tiếp quản, xây dựng cơ sở, sớm hàn gắn vết thương chiến tranh, với một mục tiêu cao nhất là: “Ổn định tình hình, vì một cuộc sống mới”.
Đọc lại “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”
“Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người “trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam”. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”, một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.