Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Dám nghĩ, dám làm
26/03/2024 06:33
Từ phong trào “Thanh niên xung kích phát triển kinh tế” do tổ chức Đoàn phát động, anh Nguyễn Quốc Triều, ở xã Bình Tiến là tấm gương điển hình khởi nghiệp với dự án “Phát triển kinh tế trang trại gắn với du lịch sinh thái trải nghiệm”.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Sốt xuất huyết: Nguyên nhân – triệu chứng – dự phòng
06/07/2022 09:26
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Chủng virus này lây từ người mắc bệnh sang người khỏe mạnh do bị muỗi vằn cái đốt.
Độc đáo phiên bản kim ấn triều Nguyễn
20/06/2022 08:03
32 chiếc ấn được trưng bày tại triển lãm “Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn” là sản phẩm từ đôi bàn tay tài hoa của Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ, đến từ làng gốm Bát Tràng, Hà Nội.
Áo dài trong đời sống Huế
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.