Cụ già “đan bình yên”
01/08/2024 06:19
Có một cụ già người dân tộc Pa Cô tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhưng vẫn dẻo dai lên núi bứt mây, đốn tre nứa; ngày ngày cần mẫn ngồi chẻ tre, đan gùi, đan nong nia. Nhiều người dân xã Hồng Thủy (A Lưới) gọi ông Hồ Xuân Bột là người cao tuổi "đan bình yên" bằng sự chăm chỉ và tình yêu lao động, là tấm gương để con cháu noi theo.
Cùng cô giáo Pa Cô vận động học sinh đến lớp
31/07/2024 06:07
Đã hơn 10 năm có lẻ, Trương Thị Khánh Hòa, giáo viên người dân tộc Pa Cô Trường THPT A Lưới không nhớ đã đi qua bao nhiêu ngọn đồi để vận động học sinh đến lớp.
“Quả ngọt” từ nấm
27/07/2024 10:28
“Thực ra, “quả ngọt” mà vợ chồng chị Lê Thị Kim Anh (người dân tộc Pa Cô, xã Hồng Thủy, A Lưới) có được là từ sự chăm chỉ, cố gắng, kiên trì đổ bao công sức để sản xuất những vụ nấm thành công” - ông Hồ Văn Diu, Trưởng thôn Kê 2 nói bằng sự trân trọng.
Cô bé người đồng bào vươn ra “biển lớn”
24/06/2024 06:17
Lê Thị Thanh Nga (SN 2005) người dân tộc Pa Cô, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới đã vượt lên chính mình, nỗ lực bước vào cánh cổng Trường đại học Sư phạm Huế. Hiện là sinh viên năm thứ nhất, ngành Giáo dục Mầm non, không những học giỏi, em còn là một cô bé “đa năng” khi tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, biểu diễn văn nghệ ở các chương trình lớn.
Khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Pa cô - Tà ôi
11/05/2024 18:39
Ngày 11/5, tại huyện A Lưới, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số Pa cô - Tà ôi năm 2024.
Lần về dấu xưa
17/02/2024 06:58
Cũng như nhiều dân tộc khác đang sinh sống trên dãy Trường Sơn, cộng đồng người Pa Cô ở huyện A Lưới có nhiều tín ngưỡng độc đáo về văn hóa và tâm linh thờ cúng. Trong tâm thức của đồng bào, những ngôi nhà piing - nhà mồ được dựng lên ngoài để che chắn, tưởng nhớ người đã khuất thì đó còn là nơi lưu dấu những ký ức về tổ tiên, dòng họ.
Tái sinh nghề gốm Noq
07/02/2024 07:26
Nghề gốm Noq của người đồng bào Pa Cô, Cơ Tu… ở A Lưới đã trải qua hơn nửa thế kỷ thất truyền. Những sản phẩm gốm Noq như lọ hoa, chum, vại, cốc… tưởng chỉ còn có thể tìm thấy ở bảo tàng hay các khu trưng bày, nay lại một lần nữa được thực hiện bởi bàn tay của các nghệ nhân nơi đây.
Chuyện dựng vợ gả chồng của đồng bào Pa Cô
21/01/2024 11:59
Với quan niệm “đời người chỉ cưới một lần”, đồng bào Pa Cô (huyện A Lưới) vẫn luôn xem lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất để ghi dấu bước trưởng thành của mỗi người. Những lễ vật nhà trai chuẩn bị là tiền, vàng, bạc, bò, heo... Còn nhà gái sẽ là tấm zèng, gạo, đặc sản địa phương, các loại gà, vịt, cá suối… Trong ngày cưới, phía nhà gái treo hai tấm zèng trước cửa nhà, báo hiệu gia đình có hỷ sự. Sáng sớm, trước khi đưa con gái về nhà chồng, gia đình nhà gái làm nghi lễ xuất gia, cáo với tổ tiên việc cháu gái đi lấy chồng. Khi tiễn con gái về nhà chồng, nhà gái mang theo các lễ vật như: zèng, gà luộc, gói xôi…
Cô giáo nhiệt huyết ở vùng biên
12/01/2024 07:44
Sinh năm 1994, tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ nhưng cô giáo Hồ Thị Dói, người đồng bào Pa Cô, giáo viên Trường mầm non Hương Lâm, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, luôn được đồng nghiệp và học sinh hết lòng yêu mến.
Đánh thức gốm Pa Cô
07/01/2024 07:56
Sau nhiều năm “ngủ quên” giữa đại ngàn, nghề gốm của đồng bào Pa Cô ở A Lưới đang được đánh thức. Nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những nghệ nhân đầy tâm huyết, nghề truyền thống của người đồng bào có nguy cơ mai một, thất truyền đang từng bước được phục dựng, bảo tồn.
Cụ già “đan bình yên”
Có một cụ già người dân tộc Pa Cô tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhưng vẫn dẻo dai lên núi bứt mây, đốn tre nứa; ngày ngày cần mẫn ngồi chẻ tre, đan gùi, đan nong nia. Nhiều người dân xã Hồng Thủy (A Lưới) gọi ông Hồ Xuân Bột là người cao tuổi "đan bình yên" bằng sự chăm chỉ và tình yêu lao động, là tấm gương để con cháu noi theo.