Đếm ngược ngày điện Cần Chánh được “hồi sinh”
23/11/2024 06:47
Sau hơn 60 năm nghiên cứu, di tích điện Cần Chánh (Đại Nội) - một trong ba ngôi điện quan trọng mang tính biểu tượng của vương triều Nguyễn sẽ được triển khai tu bổ, phục hồi đúng dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 năm nay.
Khởi động chương trình Giáo dục di sản
22/09/2024 20:30
Tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế với họa tiết truyền thống Việt Nam của triều Nguyễn là các hoạt động trong khuôn khổ chương trình “Giáo dục di sản” năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và tổ chức GEKE (Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức) hợp tác triển khai. Chương trình được tổ chức tại điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế và miễn phí toàn bộ đối với trẻ em.
Người chụp ảnh & chứng kiến vua Bảo Đại thoái vị
01/09/2024 16:18
Đó là một cụ già đã 106 tuổi, hiện vẫn còn sống ở Huế. Người từng chứng kiến lễ thoái vị của ông vua cuối cùng Triều Nguyễn vào 79 năm trước mà vẫn còn sống đến hôm nay là quá hiếm hoi. Không những thế, ông còn là người tham gia chụp ảnh cho vua Bảo Đại.
Tấm lòng của vị đại quan Triều Nguyễn qua một lá thư riêng
29/08/2024 06:42
Trong và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với chính sách Đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều đại quan Triều Nguyễn đã ra Việt Bắc, đảm nhiệm cương vị mới trong Chính phủ kháng chiến như Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe…
An Lăng!
11/08/2024 06:27
An Lăng – khu mộ chung của ba thế hệ làm vua Triều Nguyễn, gồm: vua Dục Đức (cha), vua Thành Thái (con) và vua Duy Tân (cháu), nằm trên đường Duy Tân, phường An Cựu, TP. Huế.
Chẳng lẽ không đáng để xót xa
02/08/2024 16:04
Rất nhiều lần ngang qua một ngôi mộ nhỏ, xây dựng đơn sơ như mộ của bao bá tánh khác đang yên nghỉ ở xứ La Vần thuộc xã Phong Hiền (Phong Điền), tôi không hề để ý. Cho đến một hôm, đi cùng ông bác họ, ông kéo tay tôi dừng lại và giới thiệu, đây là mộ của cụ Dương Phước Vịnh, một vị khoa bảng dưới Triều Nguyễn của làng rèn Hiền Lương. Tấm bia đang dựng trước mộ cụ là của cụ Đặng Huy Trứ biên soạn.
Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Tái hiện cuộc đời Nam Phương hoàng hậu qua màn ảnh
22/05/2024 06:17
Cuộc đời của hoàng hậu Nam Phương – vị hoàng hậu cuối cùng của Triều Nguyễn sẽ được tái hiện thông qua tác phẩm điện ảnh “Hoàng hậu cuối cùng” do bộ đôi Bảo Nhân và Nam Cito làm đạo diễn. Phim sẽ xoay quanh quãng thời gian hơn 10 năm sống trong hoàng cung của Nam Phương hoàng hậu, cuộc sống hôn nhân thăng trầm của bà bên Hoàng đế Bảo Đại cùng những năm cuối cuộc đời lặng lẽ. Phim dự kiến sẽ được quay ở nhiều nơi, nhưng Huế được chọn làm bối cảnh chính.
Đệ trình hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh Cửu Đỉnh triều Nguyễn trở thành Di sản Ký ức thế giới
07/05/2024 20:46
Từ ngày 6 - 10/5, tại Mông Cổ diễn ra Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO. Đợt này, toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương có 20 hồ sơ đệ trình, Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh của Huế đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong nỗi hoài vọng cố hương
07/05/2024 09:38
Nhà thơ Triệu Nguyên Phong quê ở Triệu Phong, Quảng Trị, nhưng ông sinh ra và lớn lên tại Thừa Thiên Huế. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế. Cuối năm 2023, nhà thơ Triệu Nguyên Phong vừa ra mắt độc giả tập thơ thứ bảy của mình “Theo bóng ta về”, do NXB Thuận Hóa ấn hành. Các tập thơ trước đó gồm: “Say đắng” (2005), Nắng và mưa (2006), Ta và bóng (2009), Rơm rạ chiều quê (2011), Ngược dòng trăng (2013), Ta tìm ta giữa đời (2017).
Độc đáo phiên bản kim ấn triều Nguyễn
20/06/2022 08:03
32 chiếc ấn được trưng bày tại triển lãm “Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn” là sản phẩm từ đôi bàn tay tài hoa của Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ, đến từ làng gốm Bát Tràng, Hà Nội.
Đếm ngược ngày điện Cần Chánh được “hồi sinh”
Sau hơn 60 năm nghiên cứu, di tích điện Cần Chánh (Đại Nội) - một trong ba ngôi điện quan trọng mang tính biểu tượng của vương triều Nguyễn sẽ được triển khai tu bổ, phục hồi đúng dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 năm nay.