Phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế
10/11/2024 20:14
Thừa Thiên Huế còn gìn giữ và lưu truyền nhiều nghề, làng nghề truyền thống đặc sắc, có nhiều tài nguyên du lịch văn hoá và tài nguyên du lịch thiên nhiên có thể kết hợp với du lịch nghề, làng nghề truyền thống. Đó là cơ sở để mảnh đất Cố đô phát triển loại hình du lịch bổ trợ cho thế mạnh du lịch văn hóa - di sản.
Công nghệ chăm sóc sắc đẹp thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
12/09/2024 17:59
Chiều 12/9, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Trường cao đẳng Du lịch Huế và Làng công nghệ Chăm sóc sắc đẹp quốc gia tổ chức hội thảo "Phát triển công nghệ chăm sóc sắc đẹp thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo năm 2024". Đây là hoạt động nhằm hiện thực hóa thúc đẩy các giải pháp công nghệ chăm sóc sức khỏe sắc đẹp.
Du lịch làng nghề hấp dẫn du khách
01/07/2024 11:51
Cùng với các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử trên địa bàn, du lịch làng nghề truyền thống đã và đang được du khách ưa chuộng khi nhiều cơ sở kinh doanh, làng nghề triển khai nhiều cách làm hay vừa giúp tăng thêm thu nhập, ổn định kinh tế gia đình, vừa bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.
Giới thiệu việc làm & mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP tại “Chợ quê ngày hội”
27/06/2024 17:13
Sàn giao dịch việc làm, tuyển sinh học nghề và quảng bá, trưng bày các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, nông sản làng nghề và sản phẩm OCOP năm 2024 do TX. Hương Thủy tổ chức khai mạc ngày 27/6 tại Điểm du lịch cộng đồng cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh). Cùng với giao lưu trình diễn bài chòi giành cho học sinh, việc lồng ghép hoạt động này vào “Chợ quê ngày hội” là nét mới so với các kỳ tổ chức trước đây.
Kể chuyện về dệt limar tại Bảo tàng Nghệ thuật châu Á
16/06/2024 08:03
Tại Bảo tàng Nghệ thuật châu Á, Đại học Malaya ở Kuala Lumpur (Malaysia), triển lãm “Truyền thống dệt limar bị lãng quên” đang mang đến cho những người đam mê dệt may và du khách cơ hội để khám phá những câu chuyện lịch sử hình thành nên loại vải có tuổi đời hàng thế kỷ này.
Biển gọi...
19/05/2024 12:05
Cuối tuần qua, Lăng Cô đã thực sự trở thành điểm đến của cả nước khi nơi đây diễn ra chương trình nghệ thuật kỷ niệm 15 năm vịnh Lăng Cô được công nhận là vịnh đẹp thế giới. Nhiều hoạt động hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa vùng, miền đã diễn ra, như: Khai trương tuyến phố đi bộ đường ven đầm Lập An, hoạt động ẩm thực, chèo thuyền sup, lễ hội cầu ngư, đua thuyền truyền thống, đua thuyền thúng, bắn pháo hoa tầm thấp… nhằm quảng bá nét đẹp văn hóa Việt Nam đến với khách du lịch, bạn bè trong và ngoài nước.
Khai thác thế mạnh du lịch làng nghề
30/03/2024 11:32
Bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Huế như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, sinh thái... thì du lịch làng nghề đã và đang trở thành hướng đi triển vọng và thu hút khách.
Sản phẩm cho du lịch làng nghề?
05/11/2023 07:37
Nhiều làng nghề đã bước qua ranh giới “tự cung tự cấp”, tiến đến thương mại hóa thành công sản phẩm. Điều đặc biệt hơn, những làng nghề nổi tiếng của Thừa Thiên Huế còn có thể phát triển về du lịch.
Tài nguyên văn hóa dân gian vùng Tam Giang - Cầu Hai
15/10/2023 11:40
Trong điều kiện của vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hiện nay, văn hóa dân gian chính là nguồn tài nguyên quan trọng để chuyển hóa thành những sản phẩm du lịch độc đáo, mang tính bản sắc, với các thành tố: cảnh quan làng quê, văn hóa sản xuất và tín ngưỡng, lễ hội gắn với nghệ thuật diễn xướng dân gian.
Những chấm phá về văn hóa làng
19/09/2023 07:01
Khác với các cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa làng xã ở Thừa Thiên Huế đã được công bố (như làng văn vật ở Thừa Thiên Huế, gia đình và dòng họ ở Thừa Thiên Huế…), cuốn “Tìm chút hương xưa nơi làng cổ” của tác giả Thanh Tùng vừa mới ra mắt bạn đọc (tập hợp 30 bài viết dạng báo chí về 27 làng quê ven Huế, dọc biển, làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế), nhằm cung cấp thông tin, giới thiệu cho những người quan tâm, và du khách có nhu cầu tham quan, tìm hiểu, qua đó, quảng bá hình ảnh về văn hóa Huế, con người Huế, gắn với phát triển du lịch.
Phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế còn gìn giữ và lưu truyền nhiều nghề, làng nghề truyền thống đặc sắc, có nhiều tài nguyên du lịch văn hoá và tài nguyên du lịch thiên nhiên có thể kết hợp với du lịch nghề, làng nghề truyền thống. Đó là cơ sở để mảnh đất Cố đô phát triển loại hình du lịch bổ trợ cho thế mạnh du lịch văn hóa - di sản.