Già làng, người có uy tín - Cầu nối cho hành trình giảm nghèo
01/11/2024 06:29
Huyện miền núi A Lưới đã vinh dự khi được công nhận thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo của cả nước. Đây là kết quả của sự nỗ lực bền bỉ từ chính quyền và cộng đồng, đặc biệt có vai trò của các già làng, người có uy tín (NCUT). Với tâm huyết và sự hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán, họ đã trở thành cầu nối, giúp bà con dân tộc thiểu số (DTTS) vượt qua khó khăn và phát triển kinh tế bền vững.
Đồng bộ các giải pháp để thoát nghèo bền vững
04/09/2024 07:35
Công tác giảm nghèo ở A Lưới đạt những kết quả tích cực, đưa địa phương này thoát khỏi huyện nghèo trước thời hạn một năm. A Lưới tiếp tục triển khai hiệu quả các chương trình, đồng bộ các giải pháp nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Công nhận huyện A Lưới thoát nghèo
01/08/2024 13:15
A Lưới là một trong 74 huyện nghèo toàn quốc giai đoạn 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 353 ngày 15/3/2022. Ngày 22/7/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 702 công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định số 353 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025.
A Lưới thoát nghèo
27/07/2024 13:27
Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện A Lưới đã thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo nhất cả nước.
A Lưới thoát khỏi danh sách huyện nghèo quốc gia năm 2024
22/07/2024 18:37
Ngày 22/7, Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang thay mặt Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 702/QĐ-TTg về việc công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024.
Chỉ thị số 40: Trụ cột giảm nghèo ở A Lưới
09/05/2024 12:23
Sau gần 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn huyện A Lưới đã có những chuyển biến, góp phần quan trọng đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.
Đầu tư cho huyện nghèo A Lưới và 7 xã đặc biệt khó khăn
03/05/2024 11:01
Để thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, một trong các chỉ tiêu cần đạt được đến năm 2025 là tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều toàn tỉnh giảm còn 1,84%. Để đạt tỷ lệ này, tỉnh ưu tiên tập trung nguồn lực giảm nghèo cho huyện nghèo A Lưới và 7 xã đặc biệt khó khăn.
Thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia
22/04/2024 16:59
Ngày 22/4, Đoàn giám sát của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia. Về phía tỉnh có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng chủ trì.
A Lưới nỗ lực xóa nhà tạm
30/03/2024 11:32
Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.
Giảm gần 2.000 hộ nghèo, A Lưới thoát khỏi danh sách huyện nghèo
09/01/2024 14:58
Ngày 9/1, Huyện A Lưới tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng, công tác giảm nghèo bền vững năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Đưa A Lưới ra khỏi danh sách huyện nghèo
05/10/2023 06:49
A Lưới thực hiện các giải pháp để sớm thoát khỏi huyện nghèo vào cuối năm 2023.
Già làng, người có uy tín - Cầu nối cho hành trình giảm nghèo
Huyện miền núi A Lưới đã vinh dự khi được công nhận thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo của cả nước. Đây là kết quả của sự nỗ lực bền bỉ từ chính quyền và cộng đồng, đặc biệt có vai trò của các già làng, người có uy tín (NCUT). Với tâm huyết và sự hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán, họ đã trở thành cầu nối, giúp bà con dân tộc thiểu số (DTTS) vượt qua khó khăn và phát triển kinh tế bền vững.