Bên ngôi nhà của “Ông già Bến Ngự”
15/02/2024 05:59
Đi qua cây cầu vắt qua sông An Cựu, lên dốc Bến Ngự đến khu di tích lưu niệm chí sĩ Phan Bội Châu, trong đó có ngôi nhà cũ của cụ Phan Bội Châu - nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Người mà dân Huế gọi với cái tên thân thương “Ông già Bến Ngự”.
Đi lễ nhà thờ họ
10/02/2024 16:38
Trong mưa xuân lất phất bay ngày đầu tiên của năm mới, dân làng lại tề tựu về nhà thờ họ với mâm cúng đủ đầy, mang theo bao ước vọng.
Tưởng nhớ danh tướng Nguyễn Tri Phương
12/12/2023 17:20
Ngày 12/12, tại Nhà thờ Tam công Nguyễn Tri Phương (thôn Trung Thạnh, xã Phong Chương, huyện Phong Điền), Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Phong Chương, huyện Phong Điền tổ chức lễ kỷ niệm 150 năm ngày mất danh tướng Nguyễn Tri Phương (1873 - 2023).
Pháp chạy đua để mở cửa lại Nhà thờ Đức Bà vào năm 2024
10/12/2023 14:06
Từ ngày 8/12/2023, các công nhân tại Nhà thờ Đức Bà (Notre Dame) - biểu tượng của Paris, có đúng một năm để hoàn thành việc khôi phục công trình theo phong cách gothic này để kịp mở cửa lại đúng dịp kỷ niệm 60 năm thành lập nhà thờ.
Văn Cao và ký ức thơ, nhạc, họa
06/11/2023 06:18
Nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà thơ Văn Cao được biết đến là một trong những nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ca khúc “Tiến quân ca” của ông được chọn là Quốc ca Việt Nam. Năm 2023 là tròn 100 năm ngày sinh của bậc tài danh ấy (15/11/1923 - 15/11/2023).
Cháy mãi lửa đấu tranh
22/10/2023 07:53
Sau 20 năm ra mắt bạn đọc, cuốn hồi ký “Lửa đường phố” của nhà thơ Võ Quê vừa được tái bản lần thứ nhất vào đầu năm nay. “Lửa đường phố” đã tái hiện lại không khí đấu tranh sôi sục của sinh viên - học sinh Huế trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trở lại Long Thọ, nhớ một thời “thâm nhập” đề tài công nhân
04/10/2023 07:22
Một ngẫu nhiên thú vị, vào lúc Công đoàn thành phố Huế tổ chức đại hội tiến tới Đại hôi Công đoàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn: “Bác còn giữ bài viết về Long Thọ trước đây không? Cháu tìm trên mạng mãi không thấy…”. Người gửi tin nhắn chưa gặp tôi lần nào, nhưng dượng của anh là Hồ Ngọc Trinh – một trong số công nhân đầu tiên khôi phục nhà máy vôi Long Thọ sau năm 1975, là “nhân vật” trong bài viết của tôi về xí nghiêp Long Thọ từ năm 1984! Quá lâu rồi, tôi không có dịp gặp lại, anh Trinh tưởng là tôi đã … “đi theo” các vị “tiền bối” có công khôi phục nhà máy Long Thọ như giám đốc Lê Bá Lan… Nhưng mới đây, anh bất ngờ thấy tôi trong một chương trình truyền hình của đài TRT, nên nhờ đứa cháu dò tìm!...
“Về làng tôi chơi đi em”
03/09/2023 14:29
Cứ mỗi lần ghé thăm một ngôi làng nào đó là tự nhiên hơi thở của tôi cũng nhẹ hẳn đi, và cảm giác như là mình đã thuộc về nơi này từ lúc nào. Này là ruộng lúa, kia là những bụi tre hóp bao quanh, thấp thoáng xa nữa mái những nhà thờ họ, đình làng. Thỉnh thoảng còn gặp vài bến nước sông quê, vẫn còn mạ hay chị ra bến giặt giũ...
“Địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng
31/08/2023 10:48
Được khánh thành đưa vào sử dụng tháng 10/2020, những năm gần đây, Công viên văn hóa và khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu (ở thôn Tân Xuân Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền) đã trở thành địa chỉ đỏ trong giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ và là nơi gặp gỡ, giao lưu cho những người yêu thơ.
“Tam nhân đồng hành”
22/08/2023 07:44
Do ít rượu bia và kém ngoại giao, tôi ít khi được bạn văn phương xa đến Huế gọi đi “nhậu”. Vậy mà vào một ngày tháng 7 vừa qua, bỗng nghe nhà thơ Ngô Đức Hành mời xuống quán cà phê của nữ sĩ Bạch Diệp. Ngô Đức Hành vừa đến Huế trong tốp “tam nhân xuyên Việt”. Hai người nữa là họa sĩ Vi Quốc Hiệp và Thế Hùng - người “cầm lái vĩ đại”, có nhiều danh hiệu nhất: Tiến sĩ mỹ học, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà báo…
Bên ngôi nhà của “Ông già Bến Ngự”
Đi qua cây cầu vắt qua sông An Cựu, lên dốc Bến Ngự đến khu di tích lưu niệm chí sĩ Phan Bội Châu, trong đó có ngôi nhà cũ của cụ Phan Bội Châu - nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Người mà dân Huế gọi với cái tên thân thương “Ông già Bến Ngự”.