Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
21/04/2023 15:24
Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.
“Đánh thức di sản” áo dài
16/04/2023 06:35
Di sản phải thuộc về cộng đồng, phải do cộng đồng nắm giữ và chung tay bảo vệ, phát huy giá trị thì di sản ấy mới bền. Áo dài là một di sản đặc biệt của Cố đô Huế và nó vốn thuộc về cộng đồng.
Bảo tồn ca Huế trước nhiều thách thức
09/04/2023 15:06
Chưa khi nào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghệ thuật ca Huế được chú trọng như hiện nay, trong đó hướng đến xây dựng hồ sơ “Nghệ thuật ca Huế” đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản đối mặt nhiều khó khăn
30/01/2023 12:57
Được xem là một trong những vùng đất bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản, nhưng thực tế hiện nay Huế vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều bất cập, khó khăn. Từ việc khoanh vùng, cho đến kinh phí tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích cho đến việc huy động các nguồn lực “hồi hương” cổ vật…
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế
17/12/2022 14:21
Thừa Thiên Huế là địa phương đầu tiên tham gia đấu giá cổ vật ở nước ngoài, có cả thất bại và thành công. Có thể thấy thủ tục, quy định khi mua cổ vật phải trải qua rất nhiều công đoạn như thành lập hội đồng xét duyệt, thẩm định giá trị, niên đại, lai lịch của hiện vật, đàm phán về mức giá… tạo ra sự chậm trễ, khó khăn trong quá trình đấu giá để đưa các cổ vật có giá trị về nước.
Tìm hướng phát huy giá trị di sản văn hóa Champa
15/12/2022 07:00
Trong văn hóa Huế, di sản văn hóa Champa được xem là một lớp trầm tích sâu, thành tố có vị trí khá đặc biệt góp phần cấu thành bản sắc của văn hóa Huế.
Đổi mới trong đào tạo, gìn giữ nghệ thuật truyền thống
22/11/2022 06:30
Cũng như nhiều lĩnh vực khác, giáo dục, đào tạo nghệ thuật trong thời đại công nghiệp 4.0 cũng hướng đến hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả chất và lượng. Song song với đó, việc phát huy, lan tỏa ra cộng đồng những giá trị di sản nghệ thuật truyền thống có vai trò quan trọng trong việc lữu giữ, phát huy.
Động lực để phát triển
09/11/2022 07:15
Nghị quyết 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ quan điểm: Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh...
Thêm “cơ chế đặc biệt” cho bảo tồn di sản Huế
05/11/2022 06:45
Quỹ Bảo tồn di sản Huế vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Nghị định đồng ý thành lập và quy chế hoạt động đó không chỉ là tin vui với di sản Huế mà còn với những ai quan tâm đến vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Cố đô Huế.
Đồng hành gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa
20/10/2022 06:45
Bằng những việc làm thiết thực và sáng tạo, các cấp hội phụ nữ đã góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, phấn đấu đến năm 2025 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.