Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Cổ vũ người trẻ tìm kiếm, tôn vinh nét đẹp văn hóa dân tộc
26/05/2024 08:20
Là sân chơi dành riêng cho các bạn trẻ, Cuộc thi sáng tác video clip “Tinh hoa Việt Nam” đã khép lại sau 6 tháng triển khai; ghi nhận gần 12.000 tác phẩm dự thi ngay từ vòng sơ loại, thu hút tổng cộng hơn 56 triệu lượt xem và hơn 679.000 lượt bình chọn trên các nền tảng số, mạng xã hội.
Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã “bay về miền sáng”
27/04/2024 08:14
Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Sầu riêng Việt Nam, Philippines từng bước lấn sân vào thị trường Trung Quốc
23/01/2024 06:37
Theo một bài phân tích trên SCMP, lượng nhập khẩu sầu riêng của Trung Quốc đã tăng vọt trong năm ngoái, nhưng nhà cung cấp sầu riêng chính của nước này là Thái Lan đã mất bớt thị phần khi Trung Quốc mở rộng sự lựa chọn, cho phép nhập khẩu sầu riêng tươi từ Việt Nam và Philippines.
Chuẩn hóa sản phẩm du lịch chữa lành
04/11/2023 06:48
Khảo sát của Tổ chức Du lịch sức khỏe thế giới cho thấy có đến 76% số người được hỏi muốn chi tiêu nhiều hơn cho các chuyến du lịch để cải thiện sức khỏe trong năm 2023. Nhu cầu du lịch chữa lành lớn nhưng ngành du lịch Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng vẫn chưa có sản phẩm đa dạng và chuyên sâu.
Cần nâng tính…khó tính của thị trường
10/09/2023 12:41
Lại lùm xùm chuyện sầu riêng xuất khẩu không đảm bảo chất lượng. Đáng ngại hơn là một mặt hàng nông sản xuất khẩu tỷ USD. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã lên tiếng và tỏ ra quan ngại điều này sẽ ảnh hưởng đến uy tín của sầu riêng Việt Nam. Và giải pháp của Bộ, cũng như mọi lần là cho… đi kiểm tra. Sau đó là “Yêu cầu các đơn vị khẩn trương xây dựng quy trình canh tác, tiêu chuẩn thu hoạch sầu riêng phải đáp ứng yêu cầu về kích cỡ, màu sắc, chất lượng ra sao”.
Báo Thái Lan: Sầu riêng Việt có lợi thế vào thị trường Trung Quốc hơn sầu riêng Thái
11/04/2023 09:36
Sầu riêng tươi ở Đông Nam Á đang được người tiêu dùng Trung Quốc yêu thích, qua đó làm bùng nổ cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu mặt hàng này là Thái Lan, Việt Nam, và Philippines.
Sầu riêng mang kỳ vọng đột phá về xuất khẩu trái cây Việt Nam
05/03/2023 09:52
Việc trái sầu riêng Việt Nam chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đã mở ra một triển vọng mới cho ngành rau, quả, trái cây của Việt Nam.
Chủ động phương án chuẩn bị đón khách Trung Quốc
10/01/2023 07:00
Từ ngày 8/1/2023, Trung Quốc mở cửa biên giới, dỡ bỏ cách ly sau khi hạ mức độ kiểm soát COVID-19. Đây là tin vui với ngành du lịch Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng.
Áo dài trong đời sống Huế
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.