Bằng trái tim
TTH - Bạn bè và người thân của Võ Văn Thịnh (giáo viên Trung tâm Giáo dục năng khiếu văn thể mỹ Huế) gọi anh là “Thịnh khuyết tật”, kể từ sau khi anh làm chủ nhiệm đội đá bóng của học sinh khuyết tật (HSKT) khiếm thính, dow do Na Uy tài trợ.
Họ gọi như vậy, vì Thịnh rất gần gũi với HSKT mà anh đang dạy dỗ. Riêng tôi, mỗi lần xem HSKT tập luyện bóng đá cùng thầy Võ Huy Thịnh, lại trào dâng một cảm xúc khó tả. Những ngày đầu khi thầy trò mới làm quen, thấy HS đứng xung quanh thầy giáo của mình “hỏi chuyện”thân mật, tôi thấy vẻ mặt các em có vẻ hiểu hết nội dung thầy truyền đạt. Chúng hiểu vì đã cười rất tươi, gật đầu thân thiện, ánh mắt thán phục trong lúc các em không nghe được tiếng nói của thầy. Thầy đã cố gắng “lắng nghe” và hiểu câu hỏi của học trò, rồi vận dụng tất cả những cử chỉ, điệu bộ bằng tay, bằng mắt để giải thích những thắc mắc của các em qua buổi tập luyện. Khi ra sân, huấn luyện viên bóng đá thường dùng còi để điều khiển buổi tập, nhưng với Thịnh, chiếc còi chẳng có tác dụng với HS khiếm thính! Vậy là, anh phải mướt mồ hôi chạy theo đám học trò đầy nhiệt huyết trên sân. Bại cả cánh tay sau mỗi buổi tập luyện vì phải dùng cờ để điều khiển. Nhiều lúc phải nhanh chóng chạy đến từng cầu thủ để dùng tay ra hiệu, dùng mắt để “nói” rằng: Cầu thủ bị việt vị, hoặc không được dùng tay đỡ bóng, không được giơ cao chân khi đá bóng… Cầu thủ hiểu ra, gật đầu, bắt tay xin lỗi thầy! 90 phút chạy theo học sinh khắp sân, thầy mệt “bở hơi tai” theo cách nói của Thịnh, nhưng lại “vui lắm, vì sau mỗi buổi tập, học sinh rất hào hứng. Đó là niềm vui hiếm hoi của các em KT.
![]() |
Thầy Võ Văn Thịnh rất vui khi kể chuyện về học sinh khuyết tật của mình
|
Bài, ảnh: Đinh Hoàng Xuân Hồng
- Nhu cầu tuyển dụng vượt hơn gấp đôi số sinh viên ra trường (21/05)
- Trao 32 suất học bổng AMA cho sinh viên Trường đại học Sư phạm (21/05)
- Nghiên cứu để cùng yêu thích và học tốt môn văn (21/05)
- Ngày hội việc làm lớn nhất từ trước đến nay của Trường ĐH Nông Lâm (20/05)
- “Biết rồi nói mãi”, chuyện tuyển dụng & thuyên chuyển giáo viên - Kỳ II: Vừa lòng kẻ tới, thỏa lòng người đi (20/05)
- Trường ĐH Khoa học trao bằng cho 88 tân tiến sĩ, thạc sĩ (20/05)
- Sách giáo khoa chương trình mới: Linh hoạt trong sử dụng ngữ liệu (20/05)
- Vỏ bọc bằng cấp (19/05)
-
“Biết rồi nói mãi”, chuyện tuyển dụng & thuyên chuyển giáo viên - Kỳ II: Vừa lòng kẻ tới, thỏa lòng người đi
- Giáo dục phổ thông mới ở A Lưới
- Cha mẹ phải là chỗ dựa tinh thần tin cậy cho con
- Xét tuyển học bạ năm 2022: Lưu ý về chỉ tiêu, điều kiện xét tuyển
- Sẵn sàng phương án trước những thay đổi về tuyển sinh
- Tái khởi động các sân chơi kỹ năng
- Giáo dục thể chất trong trường học: Không thể xem nhẹ
- Cần tìm hướng đi mới trong tuyển sinh ngành nghệ thuật, du lịch
- Đội tuyển toán có 100% học sinh đoạt giải quốc gia
- Hướng dẫn đặc biệt của Bộ GD&ĐT trước giờ 'G' đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2022
-
Cha mẹ phải là chỗ dựa tinh thần tin cậy cho con
- Kiểm định chất lượng 2 chương trình đào tạo của Trường ĐH Kinh tế
- Gốm nhẹ không nung từ trấu và vỏ hàu
- Linh hoạt, thích ứng
- Kiến thức giấy
- Tháo gỡ khó khăn trong triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới
- Trường đại học Sư phạm triển khai tốt công tác bồi dưỡng giáo viên
- Tuổi trẻ Trường đại học Nông Lâm chú trọng học tập và làm theo lời Bác
- Trao thưởng cho học sinh đoạt giải quốc gia năm học 2021-2022
- Nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên công nghệ thông tin
-
“Biết rồi nói mãi”, chuyện tuyển dụng & thuyên chuyển giáo viên - Kỳ II: Vừa lòng kẻ tới, thỏa lòng người đi
- “Biết rồi nói mãi”, chuyện tuyển dụng & thuyên chuyển giáo viên - Kỳ 1: Khung cửa hẹp & những bất ngờ
- Giáo dục phổ thông mới ở A Lưới
- Linh hoạt, thích ứng
- Đoàn Trường đại học Nông Lâm: Nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa