Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc
Điêu khắc gia Lê Thành Nhơn từng trăn trở với bản phác thảo cuối đời
TTH - Trước khi qua đời tại Úc, điêu khắc gia Lê Thành Nhơn đã kịp hoàn thành và chuyển cho cháu nội cụ Phan - ông Phan Thiệu Cát - bản phác thảo bệ tượng chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu với mong muốn tác phẩm được hoàn thiện.
![]() |
Phan Thiệu Cát - |
Về bản phác thảo cuối đời của Lê Thành Nhơn, ông Cát cho hay: Trước đây, điêu khắc gia Lê Thành Nhơn thường liên lạc với ông từ Úc. Trong câu chuyện, Lê Thành Nhơn nhiều lần nói đến tâm nguyện hoàn thành phần chân cho pho tượng cụ Phan vì nhiều lý do trước năm 1975 chưa hoàn thành được.

Điêu khắc gia Lê Thành Nhơn hoàn thành phác thảo tượng Phan Bội Châu
tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế năm 1974 (Ảnh tư liệu của nhà ngiên cứu Nguyễn Xuân Hoa)
Tượng Phan Bội Châu được điêu khắc gia Lê Thành Nhơn hoàn thành phác thảo năm 1974 tại Huế. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa, để có kinh phí cho việc đúc tác phẩm đồ sộ (cao gần 4m và nặng trên 5 tấn) này bằng đồng, Ủy ban dựng tượng danh nhân Việt Nam lúc bấy giờ đã vận động Tổng trưởng chính quyền Sài Gòn Hoàng Đức Nhã (cháu của Nguyễn Văn Thiệu) đồng ý tài trợ kinh phí với yêu cầu, phải gọt bỏ câu thơ "Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ" phía sau lưng tượng. Thay vào đó là những thông tin "Phan Bội Châu (1867 / 1940). Thực hiện ở Huế ngày 20 tháng Chạp năm Quí Sửu. Ủy ban dựng tượng danh nhân Việt Nam 1974". Dù sau đó, nguồn kinh phí từ lời hứa của Hoàng Đức Nhã đã không đến như mong đợi. Tượng được đúc tại phường Đúc bằng kinh phí vận động từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn vận động từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và đang trong giai đoạn hoàn thiện thì đất nước giải phóng. Năm 1987, tượng được đưa từ phường Đúc về đặt tạm tại Nhà lưu niệm cụ Phan cho đến tháng 4/2012 thì được di dời về công viên 19 Lê Lợi-Huế. |
- Chuyển đổi hoạt động thư viện, khơi dậy phong trào đọc (21/05)
- Đời sống của nhựa và những tác hại (20/05)
- Ngày hội Sen Huế diễn ra từ 4 - 5/6 (20/05)
- 11 đội tham gia Vòng chung kết “Liên hoan Dân vũ quốc tế lần thứ V” (19/05)
- 3 vở diễn tham dự Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc năm 2022 (19/05)
- Sôi động Ngày hội dân vũ “Vũ khúc tháng 5” (18/05)
- Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi (18/05)
- Giới thiệu văn hóa Huế trên đất Pháp (18/05)
-
Đặc sắc không gian sản phẩm thủ công, ẩm thực vùng cao
- Mùa dâu tằm tím ngát
- Tìm thấy những bản Lục Vân Tiên viết bằng chữ Thái cổ ở Sơn La
- Vươn lên khẳng định thương hiệu, bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế
- Thăm cố hương Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy
- Ẩm thực - chất liệu tạo nên nền kinh tế
- Ngày hội “Huế - Kinh đô ẩm thực” sẽ diễn ra từ 30/4 - 1/5
- 23 thí sinh vào vòng chung kết cuộc thi “Tỏa sáng cùng âm nhạc”
- Tìm đường sách cho Huế
- Tiếp nhận tài liệu của các nhà văn, nhà thơ Thừa Thiên Huế và Đại tá Hà Văn Lâu
-
Đội mưa xem lễ rước Phật
- Mùa dâu tằm tím ngát
- Tranh trên đá cuội
- Bế mạc và trao giải Liên hoan văn nghệ quần chúng giai điệu tự hào huyện Phú Vang
- Hai bức ảnh quý về Bác Hồ với nhà thơ Thanh Hải
- Công bố lịch chương trình Tuần lễ Festival Huế 2022
- Đặc sắc không gian sản phẩm thủ công, ẩm thực vùng cao
- Bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc và đặc trưng văn hóa đồng bào các dân tộc miền núi
- Trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống và triển lãm tại ngày hội các dân tộc
- Nên “review”, nhưng đừng thái quá!
-
Trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống và triển lãm tại ngày hội các dân tộc
- Đặc sắc không gian sản phẩm thủ công, ẩm thực vùng cao
- Tìm thấy những bản Lục Vân Tiên viết bằng chữ Thái cổ ở Sơn La
- Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” diễn ra trong 3 ngày
- Phác họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
- Nguyên lý máy khắc laser
- Dịch vụ khắc dấu vuông giá rẻ
- Xem tin mới nhất hôm nay
- Tượng phật A Di Đà đá Non Nước
- Thi công lăng mộ đá