Quảng Điền triển khai đăng ký thực hiện bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình

Quảng Điền triển khai đăng ký thực hiện bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình

Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình bao gồm 4 tiêu chí ứng xử chung của các thành viên trong gia đình: Đó là tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, chia sẻ và 4 tiêu chí ứng xử cụ thể dành cho các mối quan hệ trong gia đình...
Animals Asia phản đối 'lễ hội tàn bạo nhất Việt Nam': 'Lệch chuẩn' thì khó để hiểu nhau!

Việc Animals Asia (Tổ chức Động vật châu Á) kêu gọi cộng đồng cùng vận động ngành quản lý tại Việt Nam "chấm dứt lễ hội chém lợn Ném Thượng" đang gây sự chú ý từ công luận – đặc biệt là ở việc sử dụng các cụm từ "phản cảm", "hủ tục", "tàn bạo" khi nói về hiện tượng này.

Animals Asia phản đối lễ hội tàn bạo nhất Việt Nam  Lệch chuẩn thì khó để hiểu nhau
Hơi ấm mùa đông

(TTH) - Những ngày đông lạnh, mỗi khi chợ có món ngon, mẹ thường sai mình xách cà mèn lên biếu ông bà cố. Ông bà cố là người họ hàng gần nhất với nhà mình. Nhà ông ở cuối xóm, ngay ở chân rú cát. Con cái ở xa, hai ông bà lặng lẽ mà ấm áp ở với nhau trong căn nhà tranh thấp lè tè.

Hơi ấm mùa đông
Không gian nào cho nghệ nhân ca Huế

(TTH) - Tôi vẫn còn nhớ cảm giác chìm đắm và cả tê dại nữa khi hai nghệ nhân Minh Mẫn và Thanh Hương cất lên lời ca trong “chiếu hát” nho nhỏ tại phòng khách của nhà nghiên cứu Bửu Ý tại số 9 Phạm Ngũ Lão, với những người mê ca Huế ở nhiều độ tuổi khác nhau. Có người đến sau buổi làm việc, người vừa xong việc nhà hay chuẩn bị xuống thuyền cho xuất ca Huế trên sông, nhưng khi ngồi vào không gian ấy, chỉ còn tiếng bầu, tiếng nguyệt, tiếng phách, tiếng xênh tiền và những lời ca khắc khoải, chơi vơi… gắn kết họ trong không gian của ca Huế và chỉ ca Huế.

Không gian nào cho nghệ nhân ca Huế
Ngôi sao Toán trên “đất thơ”

(TTH) - Đã nói đến Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến đây là “đất thơ”. Vậy nên có một “ngôi sao Toán” từng trưởng thành trên miền sông Hương núi Ngự, nhưng chúng ta lại ít nhắc đến. Đó là PGS. TS Phạm Anh Minh.

Ngôi sao Toán trên “đất thơ”
Mùa xa vắng

(TTH) - Sau chừng ly, tôi nhìn ra hồ. Nghe gió bời bời. Cảm giác xót xa quá đỗi. Những thân sen khô rã rời. Chắc chắn không phải là chống chọi với gió, không phải là chống chọi với già nua. Cũng không hẳn là cam chịu.

Mùa xa vắng
Phân cách cứng, không cách nào hơn

(TTH) - - Mần chi mới bữa sáng mà cái mặt đã chạu bạu như cha câu ếch rứa? - Chở con đến trường, trễ học! Thằng nhóc nó khóc. Rất cám cảnh.

Phân cách cứng, không cách nào hơn
Phải biết cười

(TTH) - - Đố ông biết vì sao người Nhật hiện nay lại có tuổi thọ cao như vậy. Việt Nam chỉ “thất thập” đã được gọi là “cổ lai hy” thì các cụ ông, cụ bà bên Nhật thọ trên 100 tuổi là chuyện thường-Câu chuyện được đặt ra trên bàn trà.

Phải biết cười
Gặp người kẻ mặt nạ cho tuồng Huế

(TTH) - Đối với sân khấu tuồng Huế, nghệ thuật kẻ mặt nạ như là một tuyệt tác mỹ thuật mang đầy đủ những giá trị chân – thiện – mỹ, được các nghệ sĩ cung đình sáng tạo dựa trên từng hình tượng của nhân vật sân khấu. Trong hành trình khôi phục lại nghệ thuật kẻ mặt nạ tuồng Huế, chúng tôi có dịp gặp gỡ nghệ nhân La Hùng (con trai cố nghệ nhân La Cháu, nghệ nhân tuồng cung đình cuối cùng của triều Nguyễn), anh được xem là người duy nhất có thể nhớ và kẻ được chi tiết từng nét vẽ trên từng chiếc mặt nạ của hàng trăm nhân vật trong hàng chục vở diễn của tuồng Huế.

Gặp người kẻ mặt nạ cho tuồng Huế
Vẫn chỉ là khát khao thôi

(TTH) - Dường như, đó là cái thở dài đến lần thứ mấy rồi mà tôi nghe được từ một người bạn làm nghề “cầm cọ”. Chìm vào sáng tạo thì thôi, chứ khi dứt khỏi tác phẩm, đối diện với cuộc sống, nhất là đối với không gian để những đứa con tinh thần của mình hít thở, anh và nhiều đồng nghiệp của mình lại không khỏi chạnh lòng.

Vẫn chỉ là khát khao thôi
Ký ức cỏ lau

(TTH) - Cuối năm rét mướt, khi hoa lá thu mình lại trong lớp vỏ cây ấm áp, thì dọc theo những triền đồi, cỏ lau lại chọn cái thời điểm khắc nghiệt này để bập bùng bung nở giữa nền trời mênh mang màu tro lạnh.

Ký ức cỏ lau
Những mùa xuân đi qua...

(TTH) - Nhỏ tý, tôi gắn với mùa xuân xứ Bắc. Sinh và sống ở Thanh Hóa nhưng suốt tuổi thơ ấn tượng với tôi là những cái tết ở Ninh Bình, quê ngoại tôi. Thường thì mùng 2 tết anh em tôi cùng mẹ ra ga về Ninh Bình ăn tết. Lạnh tê tái. Mưa dầm lép nhép. Những chuyến tàu chợ lê thê vắng ngắt vì tết. Thường thì tôi được giao ôm một bọc ni lông xộp xoạp, cái miếng ni lông để quàng đi mưa mà bây giờ đã hoàn toàn vắng bóng. Trong ấy là… chè xanh xứ Thanh. Quà tết của mẹ tôi đấy.

Những mùa xuân đi qua
Không chỉ là câu chuyện mặt hồ

(TTH) - Mùa sen đã xa vắng, nên hồ Tịnh Tâm mùa này trông thật buồn. Gió đông xao xác trên mặt hồ. Lá trên cây chừng như đã dầy hơn và ngai ngái già. Con đường chạy qua lòng hồ cũng không nhiều bóng người. Có lẽ vì trời lạnh đã khiến mọi người khép nép và co ro vào chỗ ấm. Mưa thi thoảng giăng ngang.

Không chỉ là câu chuyện mặt hồ
Hoàng hôn quê ngoại

(TTH) - Ngược lại dòng thời gian đi tìm tuổi thơ đã qua, nơi chứa bao kỷ niệm đẹp, đầy ắp những yêu thương. Tuổi thơ con lớn lên từ đó, bao dại khờ vội vã uà về…Con lớn rồi bỗng bé dại thơ ngây!

Hoàng hôn quê ngoại
Nữ thi sĩ Huế duy nhất có tên trong Thi nhân Việt Nam

(TTH) - Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh – Hoài Chân xuất bản năm 1942 là cuốn sách khám phá và đánh giá đầu tiên đối với phong trào Thơ Mới. Việc lựa chọn tác giả và tác phẩm đương thời là một việc hết sức khó khăn, thế nhưng với cảm thụ sâu sắc, Hoài Thanh và Hoài Chân đã lựa chọn được những tác phẩm thơ hay nhất trong vườn hoa Thơ Mới để bày soạn cho người yêu thơ thưởng thức. Sự chọn lựa ấy được xác nhận là rất tinh tế, các tác phẩm được chọn ngay lập tức thuyết phục được công chúng bạn đọc cả nước lúc bấy giờ và nhiều thế hệ yêu thơ Việt Nam sau này nữa.

Nữ thi sĩ Huế duy nhất có tên trong Thi nhân Việt Nam
“Tướng rơm ớt”

(TTH) - Có một giai thoại lưu truyền trong dân gian Huế từ cuộc vây hãm địch trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp là những trận đánh bằng rơm ớt ở Huế. Người chỉ huy những trận đánh độc đáo ấy là cụ Trần Gia Hội (đã qua đời năm 1994, thọ 95 tuổi).

“Tướng rơm ớt”
Return to top