Quảng Điền triển khai đăng ký thực hiện bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình

Quảng Điền triển khai đăng ký thực hiện bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình

Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình bao gồm 4 tiêu chí ứng xử chung của các thành viên trong gia đình: Đó là tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, chia sẻ và 4 tiêu chí ứng xử cụ thể dành cho các mối quan hệ trong gia đình...
Triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân”

(TTH) - Sáng 22-12, Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân”. Đến dự có các ông, bà: Trần Thanh Bình, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Đoàn Thị Thanh Huyền, UVTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Nguyễn Dung, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo TP Huế, Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh, Bộ CHQS tỉnh và đông đảo các bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) trên địa bàn.

Triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân”
Không phải chuyện riêng…

(TTH) - Nói đến Huế, bên cạnh sông Hương, núi Ngự, bên cạnh lăng tẩm đền đài, nhiều người còn nghĩ về những đặc sản mà chỉ riêng Huế mới có, mới phong phú, mới ngon lành đặc sắc. Đó có thể là những món ẩm thực với vô số những mứt bánh, chè xôi, nem tré, mè xửng, tôm chua,... Hoặc những chiếc nón bài thơ, hay cây đàn guitare Tân Châu danh tiếng. Cũng có thể đó là phấn nụ gia truyền, tranh thêu tuyệt kỹ, chạm khảm điêu khắc, kỹ thuật làm nhà rường “thiên hạ vô đối”. Và còn nữa, ấy là kỹ thuật đúc đồng nức tiếng bắc nam; tà áo dài với lối may rất riêng của Huế…

Không phải chuyện riêng…
Chén nước chè xanh

(TTH) - Thứ nước uống mà mình thích nhất là nước chè xanh. Thú ẩm thực dân dã này xuất phát từ việc mệ nội mình là người chuyên bán chè xanh ở chợ Đại Lược.

Chén nước chè xanh
“Nhà của làng” sẽ đông và vui?

(TTH) - “Nhà của làng” là cách gọi nhà gươl, nhà rông và Dúng Klang (nhà moong) truyền thống của đồng bào người Cơ tu, Tà ôi và Pa kô ở hai huyện miền núi Nam Đông và A Lưới của TS Nguyễn Thị Sửu, Trưởng Ban dân tộc tỉnh. Tôi thích cách gọi này vì nó gợi lên sự ấm áp, cho dù đó là một định danh chưa phổ biến và có lẽ, còn phải thảo luận rất nhiều đi đến sự thống nhất chung.

“Nhà của làng” sẽ đông và vui
198 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà hát Sông Hương

(TTH) - Học viện Âm nhạc Huế cho biết, đơn vị đang tập trung giải phóng mặt bằng để xây dựng nhà hát Sông Hương. Hiện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chuyển một phần vốn của dự án nhà hát Sông Hương để giải tỏa gần 60 hộ dân trong khu vực học viện. UBND tỉnh đã sẵn sàng mặt bằng để bố trí tái định cư số hộ dân này ở khu vực Bàu Vá, phường Thủy Xuân (TP Huế). Việc giải tỏa dự kiến hoàn thành đầu năm 2015 nhằm khởi công xây dựng nhà hát Sông Hương từ năm 2015-2019.

198 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà hát Sông Hương
Giữ vốn cổ

(TTH) - Vừa về Huế chưa lâu, T.S Thái Kim Lan lại vội vã sang Đức, chuẩn bị cho một triển lãm áo dài xưa sẽ tổ chức tại Hà Nội trước thềm năm mới 2015.

Giữ vốn cổ
Món ngon mệ nấu

(TTH) - Từ thuở nhỏ, tôi đã thích ăn thức ăn của mệ ngoại nấu. Lúc 3 tuổi, lần đầu ăn bữa cơm chung cùng đại gia đình ở quê, tôi đã thốt lên một câu nhận xét ngu ngơ trẻ thơ: “Con thích về nhà ngoại hơn nhà nội. Nhà ngoại lúc nào đồ ăn cũng ngon, lại nhiều món nữa!”. Dù mẹ bịt miệng, ông ngoại kéo cả nhà lảng qua chuyện khác nhưng sau này lớn lên, tôi mới biết câu nói đó đã làm ba tôi chạnh lòng.

Món ngon mệ nấu
Hoài cổ

(TTH) - Cách đây khoảng 10 năm, nhắc đến quán cháo lòng trên đường Nguyễn Công Trứ, không chỉ người Huế biết đến mà nhiều du khách khi đến thăm cố đô nghe danh cũng ghé vào thưởng thức. Gọi là quán cho “oai”, thật ra đó chỉ là một ngôi nhà cấp bốn, bàn ghế đơn sơ. Nhưng ai cũng phải công nhận tô cháo lòng của quán này có một hương vị riêng mà ít quán nào có được. Người đang sổ mũi, bị cảm hay đang ngất ngây vì men rượu... chỉ cần vào quán này làm một tô cháo lòng nóng hổi, thơm phức ăn kèm với một chén nước mắm ruốc chứa đầy ớt xanh cắt lát mỏng. Vừa ăn, vừa toát mồ hôi vừa “hít hà” vì cay. Ăn xong là cảm giác mệt mỏi trong người tan biến.

Hoài cổ
Chiều tím… khó hiểu

(TTH) - Mấy hôm nay, ở đường Nguyễn Huệ, công nhân Trung tâm Công viên cây xanh Huế tập trung xáo xới đất để dăm trồng, tạo thảm hoa Chiều tím ở các bồn cây dọc hai bên lề đường. Vậy là đơn vị cây xanh đã bắt đầu chăm sóc, tỉa tót cho thành phố ăn tết rồi đây. Nhiều người cảm kích cho tinh thần trách nhiệm đó.

Chiều tím… khó hiểu
Bông hoa tặng thầy

(TTH) - Cũng đã ngót nghét cả chục năm rồi, cứ đúng vào sáng 20-11, dù nắng hay mưa, dù bận rộn thế nào, anh cũng tranh thủ ghé thăm thầy. Quà tặng thầy, bao giờ cũng vậy, là bó hoa ly. Anh thích thứ hoa này và anh biết thầy cũng vậy, nó từ tốn và sang trọng. Từ tốn trong cách nở hoa khiến người ta phải sống trong cảm giác chờ đợi. Còn sang trọng, thì đấy là cảm nhận chung của bao người. Để có một bó ly ưng ý, có khi anh phải chạy xe gần như khắp và lật tung cả thành phố Huế nhỏ nhắn mà anh đang sống.

Bông hoa tặng thầy
“Hiệp sĩ di sản”

(TTH) - Chuông điện thoại reo. A, Hồ Vĩnh. Quá lâu ngày luôn. Nghe máy, ngạc nhiên hơn nữa khi nghe anh báo vừa viết xong bài để gửi đăng báo. Ngạc nhiên là bởi, từ vài năm nay, anh bị căn bệnh rối loạn tiền đình nó “ám”. Đau thì không đau ghê gớm, nhưng xoàng đầu chóng mặt. Hễ ngồi vào bàn là con chữ nó cứ xoay tít mù, không tài nào viết được. Nhưng lần này, “đau mấy thì đau, anh phải cố gắng viết. Không viết còn đau hơn nữa.” - Hồ Vĩnh giọng nôn nao.

“Hiệp sĩ di sản”
Tạo sự tương tác khi tham quan bảo tàng

(TTH) - Theo ông Peter Kaufmann, chuyên gia bảo tàng đến từ Mỹ có gần 20 năm sống và làm việc tại Việt Nam thì việc bảo tàng có hay như thế nào, hiện vật có giá trị ra sao mà không có khách tham quan thì không còn ý nghĩa gì cả.

Tạo sự tương tác khi tham quan bảo tàng
Dễ & khó

(TTH) - Câu chuyện dường như đã có lúc chùng xuống lúc ai đó đề cập đến những nhếch nhác nhìn thấy khi tầm nhìn của mắt vướng vào những ngôi nhà tạm, mỗi cái một dáng vẻ. Những ngôi nhà chừng như vừa muốn thu mình đi dưới chiều cao khiêm tốn, lại vừa như chứng thực một nhu cầu trong cuộc sống với những dây phơi quần áo. Với những cục nóng của máy điều hòa thấp thỏm. Nó cũng sẽ là điều bình thường thôi nếu là ở một khu dân cư nào đó. Đằng này, ngay khi vừa rẽ vào con đường Đoàn Thị Điểm rất đẹp, chưa kịp thích thú với cái thoáng rộng của không gian, với rêu phong cổ kính và những bóng lá đổ trên mặt đường, mắt chừng như đã vấp phải cả mảng màu lem. Sau đó là sự hụt hẫng của cảm xúc.

Dễ  khó
Thương nhớ tiếng hò ru con

(TTH) - Cuộc sống mới với nhiều sự thay đổi, những tiếng hò êm ả, ngọt ngào từng đêm dài của người mẹ dỗ dành, ru con ngủ cũng đang dần “thưa” đi.

Thương nhớ tiếng hò ru con
Người thầy thuốc sở hữu nhiều giải thưởng

(TTH) - "Mời anh mời chị mời em cùng đến đây. Đến nơi đây không còn giận hờn. Đến nơi đây chỉ có nụ cười…" Đó là lời bài hát Hãy nhìn vào mắt nhau, đã trở thành bản Đội ca của Đội Công tác xã hội một thời. Tác giả là bác sĩ Trần Văn Hòa, Trưởng bộ môn Dược lý Trường đại học Y dược Huế, người được bao thế hệ thanh niên tình nguyện của Thừa Thiên Huế đặt cho biệt danh "dân phong trào thứ thiệt".

Người thầy thuốc sở hữu nhiều giải thưởng
Return to top