Hãy để thức ăn là thuốc của bạn
23/12/2024 06:07
Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: "Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn". Dân gian Việt cũng có câu “Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...”. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.
Châu Âu và Trung Á: Tỷ lệ tiêm chủng giảm khiến số ca nhiễm sởi tăng
16/12/2023 06:55
Bệnh sởi, một căn bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine, làm suy yếu hệ thống miễn dịch của trẻ em và có thể gây tử vong, đã tăng ở mức đáng kinh ngạc 3.200% trong năm nay so với năm ngoái ở châu Âu và Trung Á, theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF).
Tỷ lệ tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 ở EU "đáng lo ngại"
25/11/2022 10:40
Theo cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu, tỷ lệ trung bình tiêm mũi tăng cường trong EU chỉ là 29% ở các nhóm được cho là có nguy cơ cao nhất như người cao tuổi và người có hệ miễn dịch kém.
Cần tiêm mũi tăng cường thứ 2 vaccine COVID-19 cho các nhóm dễ bị tổn thương
19/08/2022 21:34
Theo các chuyên gia do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chỉ định, các quốc gia cần xem xét việc tiêm mũi tăng cường thứ 2 vaccine phòng COVID-19 cho những người cao tuổi, phụ nữ mang thai, nhân viên y tế, những người có hệ miễn dịch kém hơn, và những người có nguy cơ bệnh nặng cao hơn.
Bộ Y tế tiếp tục nhắc phải tiêm vaccine COVID-19 nhanh hơn
29/07/2022 08:38
Theo Bộ Y tế, thời gian gần đây, số ca mắc COVID-19 có xu hướng tăng trở lại trên cả nước với sự xuất hiện của một số biến thể mới của chúng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn.
Khi nào Việt Nam sẽ tiêm mũi 4 vaccine phòng COVID-19?
12/04/2022 09:25
Một số nước trên thế giới đã triển khai tiêm mũi vaccine thứ 4, ưu tiên người có hệ miễn dịch suy yếu, người cao tuổi. Bộ Y tế Việt Nam đã giao cho các đơn vị nghiên cứu để có hướng đề xuất.
Tăng sức đề kháng mùa dịch
22/03/2022 14:55
Tăng sức đề kháng nghĩa là tăng khả năng phòng và bảo vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng... được gọi là sức đề kháng. Khi sức đề kháng bị suy yếu thì hệ thống miễn dịch cũng bị suy giảm. Tăng cường hệ thống miễn dịch chính là tăng cường sức đề kháng.
Virus SARS-CoV-2 tiến hóa theo hướng ngày càng dễ lây lan và 'né' hệ miễn dịch
18/02/2022 09:34
Các nghiên cứu dựa trên mô hình phân tích sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) chỉ ra rằng biến thể Omicron và những biến thể khác của virus SARS-CoV-2 tiến hóa theo hướng ngày càng dễ lây lan và có khả năng né tránh hệ miễn dịch tốt hơn.
Hãy để thức ăn là thuốc của bạn
Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: "Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn". Dân gian Việt cũng có câu “Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...”. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.