“Học sử để sống với người đã chết”
16/01/2024 06:56
“Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết”. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.
Thúc hoa cho tết
24/12/2023 07:09
Không nổi tiếng như làng hoa Tây Tựu (Hà Nội), xứ ngàn hoa Đà Lạt hay Đồng Tháp Mười của vùng sông nước miền Tây, nhưng bà con các làng hoa của Huế vẫn tất bật chuẩn bị hoa cho bà con chơi tết và phục vụ việc đơm cúng cuối năm. Nếu hoa cúc, vạn thọ dùng để cúng ở làng hoa Mậu Tài (Phú Mậu) có thời gian sinh trưởng ba tháng, thì cúc chậu Thủy Vân phải ươm trồng, chăm sóc mất 6 tháng và phải dùng đèn điện chiếu sáng để kích cho thân cây cao, đẹp.
Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Số người đọc sách văn học ngày càng ít đi
07/12/2023 08:53
Gần 30 năm sáng tác, Đại tá - nhà văn Nguyễn Đình Tú (Tạp chí Văn nghệ Quân đội) đã luôn làm mới mình trong hành trình kiếm tìm, sáng tạo. Tác phẩm của anh luôn đi tìm và giải mã cái tôi bí ẩn giữa những thanh âm ngổn ngang của đời sống đương đại. Dù viết về đề tài nào, Nguyễn Đình Tú cũng có cái nhìn đa dạng, đa sắc với chiều sâu nội tâm. Gặp anh trong một lần đến nói chuyện văn chương với học sinh xứ Huế, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện rất cởi mở, thân tình về nghề viết, về đời sống văn nghệ nước nhà...
Từ đê chắn sóng Chân Mây, nghĩ về một tầm mở
24/10/2023 14:43
Trong chuyến về Phú Lộc mới đây, chúng tôi được bố trí đến thăm công trình xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây. Đã nghe nhiều về dự án kinh tế quan trọng này của tỉnh, nay mục sở thị công trình giao thông cấp đặc biệt đang dần hoàn thiện, hiển hiện vững chãi giữa sóng nước cảng Chân Mây, Vịnh đẹp Lăng Cô, chúng tôi ai cũng thấy phấn chấn.
Thuê xe du lịch Thanh Hùng - Bí quyết thuê xe đi Cà Mau và Vĩnh Long tiết kiệm và hiệu quả
06/10/2023 14:00
Nhắc đến vùng đất miền Tây sông nước của Cà Mau hay Vĩnh Long, chắc chắn sẽ khơi gợi trong chúng ta sự tò mò khám phá. Thế nhưng để bắt đầu cho hành trình trải nghiệm này, có rất nhiều điều bạn phải chuẩn bị. Và việc quan trọng đầu tiên chính là lựa chọn một phương tiện vận chuyển linh hoạt và hiệu quả.
Cò về
24/09/2023 14:29
“Người thương cò, cò đến. Cò quý người, cò về” - tôi đã đọc được câu ấy khi xem những thước phim rộn ràng tiếng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con cò chíu chít gọi nhau bay về miền đất lành. Cò như bạn. Ở Thừa Thiên Huế, nhiều năm nay, môi trường sống cho các loài chim dần được cải thiện, lãnh đạo tỉnh cũng giữ “đất lành” bằng cách yêu cầu các địa phương ngăn chặn tình trạng săn bắt, mua bán chim trời, động vật hoang dã nên đón được nhiều loài chim trời di trú, nhất là những vùng cây cối, sông nước và nguồn thức ăn dồi dào...
Đãng trí - mối nguy hỏa hoạn
22/09/2023 06:33
Hỏa hoạn bắt đầu từ đâu? Câu trả lời là bất cứ từ nơi đâu, trên cạn lẫn dưới sông nước miễn là có điều kiện phát hỏa. Có một nơi hỏa hoạn cũng có thể “bắt đầu”: sự đãng trí.
An toàn công trình thi công trong mùa mưa bão
12/09/2023 15:23
Trong mùa mưa bão cận kề, các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi chịu tác động bởi sóng nước luôn tiềm ẩn thiệt hại về người và tài sản. Ngoài áp lực tiến độ, chủ đầu tư đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó thiên tai để thi công an toàn, giảm “tổn thương” cho công trình thi công.
Hà Lạc - Làng quê miền sông nước
27/08/2023 09:47
Làng Bác Vọng được thành lập khá sớm, từ thế kỷ XVI là một trong 53 làng, xã của huyện Đan Điền. Về sau phát triển thành Bác Vọng Đông, Bác Vọng Tây (xã Quảng Phú), từ đó di cư phát triển thêm hai ấp mới miền sông nước là Hà Đồ (xã Quảng Phước) và Hà Lạc (xã Quảng Lợi), thành kết cấu “Đông, Tây, Đồ, Lạc” từ cuối thế kỷ XIX. Hai ấp mới miền sông nước Tam Giang là Hà Đồ và Hà Lạc ra đời nhờ vào công lao to lớn của Bà Tơ, người họ Trần, được xác định qua các sắc phong của triều Nguyễn phong tặng. Bà buôn bán tơ lụa, hay biết dệt vải, đan lưới, sống cùng gia đình làm nghề chài lưới trên phá Tam Giang.
Chuyện về ngôi nhà nổi trên sông Hương
15/08/2023 14:25
Mỗi lần trở về Huế, tôi lại được thả hồn cùng giai điệu dìu dặt của những bản dân ca xứ Huế, những bản ballad nhẹ nhàng trữ tình, cùng những remix tuổi trẻ sôi động của ban nhạc guitar với bốn nghệ sĩ trẻ trên nhà nổi bên bờ sông Hương. Còn gì thú vị hơn khi vừa nhâm nhi ly rượu vang vừa được hòa vào những âm thanh trầm bổng trong không gian thơ mộng, dưới ánh điện lung linh soi mình trên sóng nước sông Hương. Sự cuốn hút của nhà nổi đối với nhiều người là vậy đó, nhưng với tôi, riêng tôi thôi, còn có thêm sự cuốn hút không thể cưỡng nổi khi đã biết được lịch sử ra đời của căn nhà nổi nhỏ bé này.
“Học sử để sống với người đã chết”
“Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết”. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.