Ấn Độ vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024
01/01/2024 08:19
Theo khảo sát và nghiên cứu, Ấn Độ đã quyết tâm vượt qua những cơn gió ngược toàn cầu vào năm 2023, qua đó nâng cao khả năng nước này vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới nhờ nhu cầu ngày càng tăng, lạm phát vừa phải, chế độ lãi suất ổn định và dự trữ ngoại hối dồi dào.
Tâm lý của các nhà sản xuất Nhật Bản bị đè nặng bởi rủi ro từ nước ngoài
12/10/2023 09:59
Kết quả một cuộc thăm dò của Reuters Tankan ngày 11/10 cho thấy, tâm lý kinh doanh tại các nhà sản xuất lớn của Nhật Bản trở nên ảm đạm trong tháng 10; mặc dù vậy, tâm lý kinh doanh của ngành dịch vụ đã cải thiện khi nhu cầu trong nước lạc quan đã phần nào bù đắp cho nền kinh tế bị ảnh hưởng từ những cơn gió ngược toàn cầu.
EIU dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu chậm lại ở mức 2,1%
05/07/2023 12:08
Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU), một doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Economist của Anh cho biết, bất chấp những cơn gió ngược mạnh mẽ, chủ yếu liên quan đến tác động dây chuyền từ cuộc xung đột tại Ukraine và tình trạng lạm phát toàn cầu cao, nền kinh tế toàn cầu cho đến thời điểm này trong năm 2023 đã chứng tỏ khả năng phục hồi nhanh.
Bất chấp những cơn gió ngược, thương mại điện tử ở Đông Nam Á vẫn tăng trưởng mạnh
15/06/2023 15:29
Theo báo cáo mới nhất từ công ty liên doanh Momentum Works, lĩnh vực thương mại điện tử của Đông Nam Á đã phải hứng chịu những cơn gió ngược mạnh mẽ trong năm 2022 do việc mở cửa trở lại sau đại dịch, lạm phát và lãi suất tăng. Dù vậy, bất chấp tất cả những thách thức này, sự tăng trưởng và cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử vẫn tiếp tục, với tổng giá trị hàng hoá (GMV) của 9 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á đạt 99,5 tỷ USD trong năm 2022, gấp 1,8 lần so với năm 2020 – năm đầu tiên xảy ra đại dịch COVID-19.
Cảnh giác với những “cơn gió ngược” vào thời điểm phục hồi kinh tế toàn cầu
28/02/2023 19:24
Đứng trước câu hỏi nền kinh tế toàn cầu “đã sống sót” qua mùa đông chưa?
6 xu hướng chính cần theo dõi trong năm 2023
19/02/2023 07:26
Đại dịch COVID-19 đang diễn ra, những cú sốc địa chính trị và lạm phát kéo dài dự kiến sẽ tiếp tục là những rủi ro chính trong năm 2023. Tuy nhiên, châu Á có thể sẽ là một điểm sáng trong bối cảnh những cơn gió ngược ngày càng gia tăng, khi khả năng phục hồi của khu vực một lần nữa được thể hiện.
Tổng thư ký Dato Lim Jock Hoi: Cộng đồng ASEAN vẫn ở ngã ba đường
31/12/2022 14:46
Theo Tổng Thư ký ASEAN, Cộng đồng ASEAN vẫn tiếp tục ở ngã ba đường do những “cơn gió ngược," như căng thẳng thương mại toàn cầu, biến đổi khí hậu, khoảng cách kỹ thuật số và đại dịch.
ADB hạ dự báo tăng trưởng cho khu vực châu Á đang phát triển
14/12/2022 14:19
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng cho khu vực châu Á đang phát triển trong năm nay và năm tới, khi khu vực phải đối mặt với những “cơn gió ngược” dai dẳng, là hậu quả của xung đột Nga - Ukraine, chính sách chống lại đại dịch COVID-19 của Trung Quốc và nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
World Bank: Lượng kiều hối toàn cầu tăng gần 5% trong năm 2022
02/12/2022 07:52
Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố, Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho biết lượng kiều hối chuyển đến các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (LMIC) đã đứng vững trước những cơn gió ngược toàn cầu, với mức tăng gần 5% lên 626 tỷ USD. Tuy nhiên, con số này thấp hơn nhiều so với mức tăng 10,2% trong năm 2021, và dự kiến sẽ còn chậm lại hơn nữa khi sụt xuống còn khoảng 2% vào năm 2023.
Tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến giảm vào năm 2023
16/11/2022 14:24
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ giảm xuống còn 1,6 triệu thùng/ngày vào năm 2023, từ mức 2,1 triệu thùng/ngày trong năm nay, trong bối cảnh những “cơn gió ngược” kinh tế gây cản trở sức tăng trưởng.
Ấn Độ vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm 2024
Theo khảo sát và nghiên cứu, Ấn Độ đã quyết tâm vượt qua những cơn gió ngược toàn cầu vào năm 2023, qua đó nâng cao khả năng nước này vẫn là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới nhờ nhu cầu ngày càng tăng, lạm phát vừa phải, chế độ lãi suất ổn định và dự trữ ngoại hối dồi dào.