Mỹ và Ấn Độ dẫn đầu G20 trong hành động vì khí hậu
22/11/2024 16:20
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng trong số 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20), Mỹ và Ấn Độ đã đạt tiến bộ lớn nhất trong việc thực hiện các chính sách về khí hậu.
Thế giới trông chờ bước đột phá trong đàm phán khí hậu
19/11/2024 05:56
Tại thành phố Rio de Janeiro (Brazil), từ ngày 18 - 19/11, các nhà lãnh đạo sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), với chủ đề “Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững”, nhằm giải quyết một loạt vấn đề từ đói nghèo đến cải cách các thể chế toàn cầu.
Cần cân nhắc rủi ro ngoại hối
03/11/2024 14:03
Đối với bất kỳ công ty nào, khối kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đại diện cho cơ hội kinh doanh không thể bỏ qua, với tổng dân số 684 triệu người và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở mức 3,8 nghìn tỷ USD, trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới.
Thương mại thế giới thúc đẩy phát triển bền vững, tăng cường vai trò của phụ nữ
26/10/2024 16:46
Các Bộ trưởng từ Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) nhất trí rằng, thương mại và đầu tư quốc tế sẽ thúc đẩy phát triển bền vững và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào thương mại thế giới.
BRICS dẫn đầu thịnh vượng và phát triển chung ở Nam bán cầu
21/10/2024 16:19
Theo dòng tin cập nhật, thế giới đang mong đợi rất nhiều từ Hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) diễn ra từ ngày 23-24/10 tại Kazan, Liên Bang Nga.
Thụy Sĩ là nền kinh tế có sức cạnh tranh nhân tài cao nhất thế giới
25/09/2024 15:38
Trong năm thứ 11 liên tiếp, Thụy Sĩ tiếp tục đứng đầu danh sách, trở thành nền kinh tế có sức cạnh tranh lớn nhất thế giới trong việc thu hút nhân tài, cho thấy nguồn nhân tài mạnh mẽ và ổn định của nền kinh tế này bất chấp bối cảnh việc làm toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, theo Bảng xếp hạng Nhân tài thế giới IMD năm 2024.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi cải tổ tài chính toàn cầu
18/09/2024 08:32
Một số quốc gia nghèo nhất thế giới chi nhiều tiền hơn cho việc trả nợ so với tổng mức chi cho y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng, gây ra sự cản trở nghiêm trọng đến cơ hội phát triển nền kinh tế của họ. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc (LHQ) đang kêu gọi cải tổ toàn bộ hệ thống tài chính quốc tế, nhằm làm giảm bất bình đẳng và cải thiện cuộc sống của người dân.
Đón “đại bàng về làm tổ”
25/08/2024 10:54
Khái niệm “đại bàng” để chỉ các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới và được nói nhiều nhất trong những năm gần đây, khi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi sản xuất, cung ứng trên toàn cầu bị đứt gãy. Tình thế dẫn đến sự luân chuyển dòng vốn để tránh rủi ro và nhiều nước, trong đó có Việt Nam đã “dọn tổ đón đại bàng”. Chúng ta cũng thường được nghe nhiều về hình ảnh đại bàng tung cánh và biểu tượng đại bàng trong nhiều nền văn hóa đại diện cho sức mạnh, sự can đảm và tầm nhìn xa, trông rộng. Không có gì lạ, nếu như ở rừng sư tử được mệnh danh là chúa tể sơn lâm, ở biển có cá mập thì bầu trời chính là nơi đại bàng làm chủ.
ILO kêu gọi G20 giảm bất bình đẳng, khuyến khích đa dạng trong thế giới việc làm
04/08/2024 11:37
Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ông Gilbert F. Houngbo đã lên tiếng kêu gọi các Bộ trưởng Lao động và Việc làm thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thực hiện hành động mang tính quyết định để giảm bất bình đẳng, thúc đẩy bình đẳng giới và khuyến khích sự đa dạng tại nơi làm việc.
Ngành du lịch Nhật Bản lập kỷ lục, trở thành điểm đến du lịch hàng đầu thế giới
15/07/2024 17:50
Nghiên cứu Tác động kinh tế (EIR) năm 2024 của Hội đồng Du lịch & Lữ hành thế giới (WTTC) dự báo 2024 sẽ là một năm kỷ lục đối với ngành du lịch & lữ hành Nhật Bản, với những đóng góp kinh tế chưa từng có, tăng trưởng việc làm và chi tiêu mạnh mẽ của du khách. Triển vọng tích cực này phản ánh vai trò quan trọng của ngành du lịch trong việc thúc đẩy nền kinh tế và lực lượng lao động của Nhật Bản, đưa đất nước này trở thành điểm đến du lịch hàng đầu toàn cầu.
Mỹ và Ấn Độ dẫn đầu G20 trong hành động vì khí hậu
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng trong số 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20), Mỹ và Ấn Độ đã đạt tiến bộ lớn nhất trong việc thực hiện các chính sách về khí hậu.