Nhạc sĩ Mặc Hy nặng lòng với Huế
06/10/2024 15:15
Trong “Lời tự bạch” đề tựa cho cuốn sách cuối đời của mình, nhạc sĩ Mặc Hy viết: “Đừng để dương gian nhiều mũ áo/ Mà rồi âm phủ thiếu đèn nhang”. Hai câu thơ đó khiến nhiều người nhớ ông, như nhớ chòm râu trắng dài và nụ cười hồn hậu như ông tiên của ông. Nhưng nhớ nhiều hơn là sự im lặng và lặng lẽ sống, lặng lẽ đi, lặng lẽ viết, lặng lẽ hát xẩm, lặng lẽ đến với bà con miền núi xa xôi… của ông.
Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Áo dài đến với hội viên nghèo
08/03/2023 15:52
Có không ít cái nhăn mày trong buổi sáng tặng áo dài miễn phí cho hội viên phụ nữ, học sinh nghèo và sau đó mở rộng ra là dành cho người nào có nhu cầu cũng được tặng. Sự chen chúc để đến phiên mình đã làm cho gian hàng 0 đồng có phần lộn xộn. Nhưng nhìn ở góc độ lạc quan hơn, nhu cầu mặc áo dài trong đời sống sinh hoạt của phụ nữ là có và cần được đáp ứng.
Miễn vé tham quan di tích cho nữ du khách mặc áo dài truyền thống dịp 8/3
08/03/2023 09:52
Tối 6/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông báo sẽ miễn vé tham quan cho nữ du khách mặc áo dài truyền thống đến tham quan di tích vào Ngày Quốc tế Phụ nữ.
Dịp 8/3, miễn vé tham quan di tích đối với phụ nữ mặc áo dài truyền thống
04/03/2022 11:07
Thực hiện đề án “Huế - Kinh đô áo dài” vào chào mừng 112 năm Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có công văn về việc miễn vé tham quan di tích đối với phụ nữ khi mặc trang phục áo dài truyền thống Việt Nam.
Nhạc sĩ Mặc Hy nặng lòng với Huế
Trong “Lời tự bạch” đề tựa cho cuốn sách cuối đời của mình, nhạc sĩ Mặc Hy viết: “Đừng để dương gian nhiều mũ áo/ Mà rồi âm phủ thiếu đèn nhang”. Hai câu thơ đó khiến nhiều người nhớ ông, như nhớ chòm râu trắng dài và nụ cười hồn hậu như ông tiên của ông. Nhưng nhớ nhiều hơn là sự im lặng và lặng lẽ sống, lặng lẽ đi, lặng lẽ viết, lặng lẽ hát xẩm, lặng lẽ đến với bà con miền núi xa xôi… của ông.