Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Kỳ 1: Chưa thể “cầm máu” chất xám
05/10/2024 06:30
Trên bước đường trở thành thành phố trực Trung ương của Thừa Thiên Huế nói chung và Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia nói riêng, cần có đội ngũ nhân lực chất lượng cao để làm chủ vận mệnh trong phát triển.
Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Quản chặt thanh toán không dùng tiền mặt
16/06/2024 12:12
Ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thừa Thiên Huế cho biết: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đã có những bước phát triển mạnh trong thời gian qua. Ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều đầu tư trong chuyển đổi số nhằm thúc đẩy hoạt động thanh toán này. Và Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (NĐ52) vừa ban hành là văn bản pháp lý quan trọng về lĩnh vực TTKDTM, có ảnh hưởng rộng đến nhiều lĩnh vực, đối tượng, tạo thuận lợi cho chuyển đổi số ngành ngân hàng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới.
Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh - Kỳ I: Nhà rường cổ… “kêu cứu”
14/05/2024 05:56
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
“Hạt nhân” của miền Trung
01/05/2024 13:48
Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.
Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã “bay về miền sáng”
27/04/2024 08:14
Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.
“4 chỉ dẫn địa lý” cơ hội phát triển sản phẩm Huế
03/03/2024 12:48
Là địa phương nằm trong top 10 tỉnh, thành có nhiều chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất cả nước, Thừa Thiên Huế hiện đã được cấp 4 văn bằng CDĐL “Huế”. Đây không chỉ khẳng định giá trị đặc trưng riêng có của các sản phẩm mà còn mang đến nhiều cơ hội để bảo tồn, phát triển, lan tỏa và thương mại hóa sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về “giá trị” của các CDĐL “Huế”, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.
Du lịch lễ hội: Nỗi lo khách một, chủ nhà mười
01/03/2024 07:02
Không ít quốc gia trên thế giới làm giàu từ du lịch lễ hội, hoặc khẳng định thương hiệu nhờ lễ hội. Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng có không ít lễ hội được tổ chức, nhất là dịp đầu năm, nhưng quan trọng là làm sao khai thác hiệu quả.
Du lịch văn hóa - Tránh sao chép, đánh mất bản sắc
20/02/2024 15:10
Đất nước Việt Nam nói chung và các vùng núi cao nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Chính sách đãi ngộ, thay đổi tư duy và xây dựng môi trường làm việc năng động - Kỳ 1: Chưa thể “cầm máu” chất xám
Trên bước đường trở thành thành phố trực Trung ương của Thừa Thiên Huế nói chung và Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia nói riêng, cần có đội ngũ nhân lực chất lượng cao để làm chủ vận mệnh trong phát triển.