Tái sinh hình hài của Huế xưa
23/01/2023 06:48
Ngày 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất (23/6/1802), vua Gia Long lên ngôi, sáng lập vương triều Nguyễn, chọn Huế là Kinh đô, chấm dứt 2,5 thế kỷ đất nước bị chia cắt bởi các cuộc chiến phân tranh. Từ đây, xứ Huế, vốn là một vùng đất biên viễn của quốc gia Đại Việt, đã trở thành trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục của nước Việt Nam thực sự thống nhất. Một quần thể công trình kiến trúc với thành quách, cung điện, đền đài, đình tạ, lăng tẩm…, do vua Gia Long khởi dựng và được các triều vua kế vị hoàn thiện, bổ khuyết đã hình thành và tồn tại với miền đất sông Hương - núi Ngự trong hơn 2 thế kỷ qua.
Cô gái Huế lan tỏa văn hóa Việt trên đất Hàn
20/01/2023 19:19
Không chỉ dạy ngôn ngữ Việt, những nét đẹp văn hóa, truyền thống của Việt Nam từ ẩm thực, trang phục…cũng được cô gái trẻ xứ Huế lồng vào trong từng tiết dạy để học sinh xứ sở Kim Chi hiểu và yêu hơn văn hóa Việt. Đó là công việc của cô giáo trẻ Lê Ngọc Uyên Sa (27 tuổi, quê ở Quảng Vinh, huyện Quảng Điền) đang đảm nhận theo một hợp đồng được ký kết với Sở Giáo dục Jeju, Hàn Quốc.
Khảo sát, thống kê, số hóa hệ thống di sản tư liệu văn hóa Phật giáo
16/01/2023 20:07
Thượng tọa Thích Không Nhiên – Phó Ban điều hành kiêm Thư ký Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán chia sẻ như trên về mục tiêu của tập san Liễu Quán trong thời gian tới, tại buổi tổng kết vào chiều 16/1.
Quy mô thương mại Việt Nam-Hàn Quốc tăng mạnh kể từ năm 1992
20/12/2022 09:32
Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn Quốc chỉ ra 5 lĩnh vực hợp tác kinh tế triển vọng giữa hai nước là thành phố thông minh, nông nghiệp và chăn nuôi, hạ tầng giao thông, năng lượng, văn hóa giải trí.
Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
15/12/2022 20:24
Chiều 15/12, Trường tiểu học Trần Quốc Toản phối hợp với Hội Cựu chiến binh và Ban Chỉ huy Quân sự phường Đông Ba tổ chức chương trình Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và phát huy giá trị văn hóa đọc năm 2022.
Tập huấn kiến thức an toàn giao thông cho hội viên phụ nữ
12/12/2022 20:20
Chiều 12/12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TP. Huế tổ chức lớp tập huấn kiến thức an toàn giao thông (ATGT) cho gần 100 hội viên phụ nữ ở các phường Thủy Vân, Phú Thượng, An Hòa, Hương Vinh và xã Phú Dương.
Thể chế, chính sách và nguồn lực phát triển văn hóa là chủ đề của Hội thảo văn hóa 2022
12/12/2022 14:28
Sáng 12/12, Văn phòng Quốc hội thông tin tới các cơ quan thông tấn báo chí: Vào ngày 17/12, tại tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư và các đồng chí lãnh đạo đại diện Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Bắc Ninh sẽ chủ trì Hội thảo văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
Chất vấn và trả lời chất vấn: ''Nóng" dự án chậm tiến độ, ách tắc giao thông, dịch chuyển nhân lực y tế....
09/12/2022 18:04
Quy hoạch chung của tỉnh và một số quy hoạch ngành chưa được phê duyệt dẫn đến các dự án (DA) chậm tiến độ; ngập cục bộ tại các địa phương khi mưa to; ách tắc giao thông và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông; dịch chuyển nhân lực y tế từ công sang tư; thiếu thiết chế văn hóa; thiếu giáo viên là những vấn đề “nóng” được chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, HĐND tỉnh khóa VIII, diễn ra chiều 9/12.
Ưu tiên các giải pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục, văn hóa, y tế
09/12/2022 17:32
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ hợp thứ 5, HĐND tỉnh khóa VIII, chiều 9/12 đã diễn ra phiên thảo luận về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Tại phiên thảo luận, các đại biểu bày tỏ nhất trí cao với báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2022 và các chỉ tiêu kinh tế năm 2023.
Giáo dục thiếu giáo viên, bảo tàng chưa có không gian trưng bày
08/12/2022 11:28
Được đánh giá đạt nhiều kết quả quan trọng, nhưng lĩnh vực văn hóa xã hội năm 2022 vẫn đối mặt rất nhiều khó khăn bất cập. Trong đó, tập trung vào những vấn đề như công tác tuyển sinh đào tạo của các cơ sở đào tạo thuộc ngành văn hóa và thể thao, bảo tàng chưa có không gian trưng bày, thiếu trang thiết bị dạy học và giáo viên, hệ thống trạm y tế xuống cấp…
Tái sinh hình hài của Huế xưa
Ngày 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất (23/6/1802), vua Gia Long lên ngôi, sáng lập vương triều Nguyễn, chọn Huế là Kinh đô, chấm dứt 2,5 thế kỷ đất nước bị chia cắt bởi các cuộc chiến phân tranh. Từ đây, xứ Huế, vốn là một vùng đất biên viễn của quốc gia Đại Việt, đã trở thành trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục của nước Việt Nam thực sự thống nhất. Một quần thể công trình kiến trúc với thành quách, cung điện, đền đài, đình tạ, lăng tẩm…, do vua Gia Long khởi dựng và được các triều vua kế vị hoàn thiện, bổ khuyết đã hình thành và tồn tại với miền đất sông Hương - núi Ngự trong hơn 2 thế kỷ qua.