Thế giới Thế giới
WHO và UNDP hợp tác để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững
TTH.VN - Sự hợp tác này cũng sẽ khắc phục những vấn đề mới nổi như kháng kháng sinh (AMR)
- » LHQ và Afghanistan đồng ý kế hoạch tài trợ cho cảnh sát
- » WHO: Gần 2 tỷ người trên thế giới đang uống nước nhiễm bẩn
- » Cựu Bộ trưởng Y tế Ethiopia được bầu làm Tổng giám đốc WHO
- » WHO: Thuốc lá tàn phá môi trường, làm 7 triệu người thiệt mạng mỗi năm
- » WHO nỗ lực tiêm chủng ngăn chặn bại liệt cho trẻ em tại Syria
- » EU, UNDP hợp tác để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững
Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững cam kết sẽ không để ai bị bỏ lại phía sau. Ảnh: SciDev
Vào ngày 4/6, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ký biên bản ghi nhớ 5 năm nhằm hỗ trợ các quốc gia đạt được mục tiêu liên quan đến sức khỏe trong Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và cam kết sẽ không để ai bị bỏ lại phía sau.
“Bảo hiểm y tế toàn cầu là một công cụ quan trọng, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để con người có sức khỏe tốt hơn, mà còn giảm nghèo, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện và tiến đến bình đẳng giới. Nhưng kế hoạch này không phải là nhiệm vụ của riêng ngành y tế. Bằng cách phối hợp với các đối tác như UNDP, chúng tôi có thể giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, kinh tế và môi trường có liên quan đến sức khỏe, từ đó tiến đến xây dựng một tương lai công bằng, an toàn và thịnh vượng hơn cho tất cả mọi người”, Tổng giám đốc của WHO, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định.
Cùng với sự đồng hành của WHO về vấn đề bảo hiểm y tế toàn cầu, UNDP và WHO sẽ hỗ trợ các nước tăng cường năng lực cho các hệ thống y tế của họ, bao gồm cả việc giải quyết các yếu tố quyết định về môi trường, kinh tế và xã hội liên quan sức khỏe. Sự hợp tác này cũng sẽ khắc phục những vấn đề mới nổi như kháng kháng sinh (AMR) - một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe toàn cầu, tăng cường an ninh lương thực và thúc đẩy phát triển.
Bên cạnh những kế hoạch nòng cốt, hai tổ chức cũng cam kế sẽ ưu tiên hành động dứt khoát để giải quyết tình trạng khẩn cấp về sức khỏe, đảm bảo cung cấp các dịch vụ y tế thiết yếu trong khu vực dễ bị ảnh hưởng và thường xuyên xảy ra xung đột.
Đan Lê (Lược dịch từ Devdiscourse)
- ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027 (05/02)
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững (05/02)
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững (05/02)
- UNICEF: 8 xu hướng sẽ tác động đến trẻ em trong năm 2023 (05/02)
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (04/02)
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm (04/02)
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng (04/02)
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar (04/02)
-
ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Hongkong ưu đãi 500.000 vé máy bay miễn phí cho du khách nước ngoài
- EU có thể tài trợ 50% cho đường ống dẫn khí giữa Tây Ban Nha và Pháp
-
Thái Lan phát miễn phí 95 triệu bao cao su trước thềm Valentine
- OPEC+ giữ nguyên mức cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng mỗi ngày
- Lào tiếp tục trong danh sách các điểm đến du lịch hấp dẫn nhất
- Indonesia bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023
- Mỹ: Cựu Tổng thống D.Trump khởi động chiến dịch tái tranh cử
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực ASEAN
- Việt Nam sẽ dự Diễn đàn du lịch ASEAN 2023 tại Indonesia
- Châu Phi cam kết chấm dứt AIDS ở trẻ em vào năm 2030
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Nhiều người châu Á trì hoãn việc nghỉ hưu không phải chỉ vì lương