Trả giá đắt vì giúp bạn trả thù

Trả giá đắt vì giúp bạn trả thù

1 án tử hình, 1 chung thân và 9 bị cáo còn lại nhận mức án từ 2,5 - 14 năm tù là bản án nghiêm khắc dành cho 11 thanh niên trong vụ hỗn chiến kinh hoàng dưới chân đèo Hải Vân...
Hệ lụy của lòng tham

Tranh chấp tài sản giữa những người ruột thịt dù trị giá tài sản khác nhau, nhưng đều có chung hệ lụy rất xót xa và đau lòng...

Hệ lụy của lòng tham
Tại anh tại ả...

Hành xử theo kiểu giang hồ, nhiều thanh niên không chỉ làm hại bản thân, mà còn làm khổ cha mẹ, nguy hại cho xã hội.

Tại anh tại ả
Cái giá của “hôn nhân không giá thú”

Chung một mái nhà, có con chung, cùng nhau chia sẻ công việc, cuộc sống. Thời gian trôi mười mấy năm, chị cứ nghĩ anh chị là vợ chồng, ba người họ là một gia đình.

Cái giá của “hôn nhân không giá thú”
“Giá” của hành vi “anh chị”

Nhận lời “nhờ vả” đánh người của một phụ nữ làm nghề cho vay, 5 gã đàn ông cùng “theo chân” kẻ chủ mưu ra trước vành móng ngựa lãnh án.

“Giá” của hành vi “anh chị”
Hậu quả từ “động khẩu” đến “động thủ”

Không vừa lòng nhau, hàng xóm lời qua tiếng lại. Hai bên “động khẩu” rồi chuyện bé xé to thêm, dẫn đến “động thủ”. Hậu quả: Một bên bị thương tích 41%, bên kia phải chịu 3 năm tù...

Hậu quả từ “động khẩu” đến “động thủ”
Cần thận trọng khi cho vay, mượn tài sản

Tin tưởng vào mối quan hệ quen thân, không ít người dễ dàng giao tài sản của mình cho người khác vay, mượn. Người vay, mượn sau đó lại nảy sinh tà ý, chiếm đoạt. Nhiều vụ dù bị cáo bị tù, bị tuyên buộc phải trả lại, nhưng tài sản đã “tiêu tan”. Nạn nhân thiệt hại vẫn hoàn thiệt hại. Đó là “vòng luẩn quẩn” trong các vụ án “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (LDTNCĐTS).

Cần thận trọng khi cho vay, mượn tài sản
Một tích tắc bất cẩn, thiệt hại một mạng người

Người qua đường đã 90 tuổi, không có ai dẫn. Người cầm lái ô tô thiếu quan sát. Một tích tắc bất cẩn gây hậu quả chết người. “Bài học” quá đau, là lời cảnh tỉnh không bao giờ cũ cho bất cứ ai tham gia giao thông.

Một tích tắc bất cẩn, thiệt hại một mạng người
Bài học không cũ

Một chiếc ô tô đem bán 3 lần, bị cáo đã “qua mặt” người bị hại. Nạn nhân “vò đầu bứt tai”, chỉ vì tin tưởng.

Bài học không cũ
Hệ lụy từ đam mê bài bạc

7 bị cáo trong vụ án “đánh bạc” do TAND TP.Huế xét xử (tang số phạm tội hơn 12 triệu đồng), mỗi người “chỉ nhận” hình phạt cải tạo không giam giữ và phạt từ 5 đến 10 triệu đồng. Thế nhưng, nếu vẫn tiếp tục đi vào vết xe đổ, chắc chắn từ phòng xét xử, họ buộc phải đến trại giam chứ không phải được về nhà như hôm nay. Ham mê bài bạc, con cái, cha mẹ, gia đình họ sẽ phải “lãnh” những hệ lụy đau lòng.

Hệ lụy từ đam mê bài bạc
“Nhàn cư” tất sinh “bất thiện”

Bị cáo trình bày, thời gian ở trại giáo dưỡng bị cáo tham gia nuôi heo, gà. Về nhà, cha mẹ không chăn nuôi, bị cáo rảnh rỗi, lại không có tiền tiêu nên đi ăn trộm. Vị hội thẩm nhân dân nói với mẹ bị cáo: “Chị nhớ lời con chị. Tôi nghĩ đó là những lời thành thật. Chị nên để cháu lao động, chứ không phải hằng ngày cứ cho cháu tiền...”.

“Nhàn cư” tất sinh “bất thiện”
Tai bay vạ gió

9% và 2% thương tích, những con số tưởng chừng rất “nhỏ”. Thế nhưng, 1 bị cáo lãnh 6 tháng tù, bị cáo kia bị phạt 3 tháng tù, cho hưởng án treo. Đằng sau vụ án hình sự này, có rất nhiều điều đáng suy ngẫm về cách cư xử trong các mối quan hệ.

Tai bay vạ gió
Thà một lần

Chồng một hai yêu cầu ly hôn. Vợ cố níu kéo. Nhưng xét tình cảm người chồng không còn, tòa phải xử cho ly hôn. Người vợ rơm rớm bảo “pháp luật không công bằng”. Nhưng đâu phải vậy…

Thà một lần
Chuyện ngoài mong muốn

Nguyên đơn là anh cả. Bị đơn là em dâu và các cháu (tức vợ, con của người em trai kế đã mất). Em trai út có mặt làm chứng tại phiên tòa dân sự tranh chấp tài sản do TAND TP. Huế xét xử.

Chuyện ngoài mong muốn
Sẽ là “kết” đắng

Bạo lực gia đình là nguyên nhân dẫn đến rất nhiều tổ ấm tan vỡ, là cái kết đắng nhiều hệ lụy. Đáng tiếc, không ít người chồng lại “sa lầy” vào điều tồi tệ đó, để đến nỗi “bị” vợ đưa đến chốn pháp đình.

Sẽ là “kết” đắng
Return to top