Thế giới Thế giới
OECD sẽ tạo ra hơn 133 triệu việc làm vào năm 2022
TTH.VN - Trong bối cảnh đã và đang có rất nhiều sự thay đổi giữa lao động truyền thống và máy móc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ước tính sẽ tạo ra thêm khoảng hơn 133 triệu việc làm vào năm 2022.
Ảnh minh họa: Time Now
Tổ chức OECD đã kêu gọi chính quyền và các tổ chức trên thế giới hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư để khai thác cơ hội của thay đổi công nghệ nhằm chấm dứt đói nghèo, hạn chế bất bình đẳng, phân biệt đối xử và đảm bảo không còn bất kỳ ai bị bỏ lại phía sau.
Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh chính phủ toàn cầu năm 2019 lần thứ 7 diễn ra ở Dubai, Tổng thư ký OECD José Angel Gurría cho rằng, điều quan trọng là các nước biết cách sử dụng công nghệ kỹ thuật số như một bộ cân bằng hữu ích. Thêm vào đó, vị Tổng thư ký cũng cảnh báo các chính phủ cần phải ra sức hành động chống lại tình trạng xã hội phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng những cá nhân không thể tham gia vào nền kinh tế kỹ thuật số. “Chuyển đổi kỹ thuật số có thể thay đổi thế giới, song chúng ta phải tạo nên môi trường làm việc công bằng. Chỉ riêng tại các quốc gia OECD, chúng tôi ước tính sẽ có hơn ½ dân số sẽ bị ảnh hưởng bởi công nghệ”, Tổng thư ký José Angel Gurría nhấn mạnh.
Vấn đề được thể hiện khi OECD dự đoán sẽ có khoảng 1 tỷ người trên thế giới thiếu kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật số cần thiết để gia nhập vào nền kinh tế số. Cùng với đó, Tổng thư ký José Angel Gurría cũng chỉ ra rằng việc băng thông rộng không đồng đều chính là minh chứng rõ ràng nhất cho sự thật chỉ có ít hơn ½ dân số toàn cầu có sử dụng Internet.
Đan Lê (Lược dịch từ Devdiscourse)
- ASEAN nỗ lực công nhận chứng chỉ tiêm chủng vaccine COVID-19 lẫn nhau (16/05)
- Việt Nam dự hội nghị toàn cầu về xóa bỏ lao động trẻ em tại Nam Phi (16/05)
- [Infographics] Những đóng góp tích cực của Việt Nam tại Liên Hiệp quốc (16/05)
- Hơn 45 quốc gia sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Hàng không Changi (15/05)
- Mỹ coi trọng quan hệ đối tác với Đông Nam Á (15/05)
- Chuyên gia Australia: Tâm lý chủ quan khiến số ca mắc COVID-19 tăng (15/05)
- Đồng rúp Nga là tiền tệ tăng trưởng nhanh nhất năm 2022 (15/05)
- Việt Nam đóng góp quan trọng vào thành công hội nghị ASEAN-Hoa Kỳ (15/05)
-
Việt Nam dự hội nghị toàn cầu về xóa bỏ lao động trẻ em tại Nam Phi
- [Infographics] Những đóng góp tích cực của Việt Nam tại Liên Hiệp quốc
- ASEAN nỗ lực công nhận chứng chỉ tiêm chủng vaccine COVID-19 lẫn nhau
- Mỹ coi trọng quan hệ đối tác với Đông Nam Á
- Hơn 45 quốc gia sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Hàng không Changi
- Thế giới đang tiến "gần hơn" đến ngưỡng tăng nhiệt độ 1,5 độ C
- IATA kỳ vọng ngành hàng không sẽ phục hồi vào năm 2023
- Nhiều biến thể phụ của Omicron có đồng nghĩa virus đang ngày càng đột biến?
- Nhật Bản sẽ mở rộng các vườn quốc gia để bảo tồn đa dạng sinh học
- Thái Lan là điểm đến du lịch hấp dẫn thứ 4 thế giới hậu COVID-19
-
Nhiều kỳ vọng & cam kết
- Cam kết để có một khu vực Đông Nam Á không có sốt rét
- Châu Âu sau dịch và quy tắc nhập cảnh đối với du khách quốc tế
- Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại diện Thương mại Hoa Kỳ
- Nhiều biến thể phụ của Omicron có đồng nghĩa virus đang ngày càng đột biến?
- WHO: Số ca nhiễm COVID-19 toàn cầu đã giảm 12% trong tuần qua
- Thái Lan: Du lịch khởi sắc, nhưng sự phục hồi kinh tế vẫn bị đe doạ bởi lạm phát
- Hoàn tất công tác chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Mỹ
- Nhật Bản có kế hoạch nâng giới hạn nhập cảnh lên 20.000 người/ngày
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Chủ tịch thường trực Thượng viện Hoa Kỳ