Làm rõ thêm về những đóng góp của Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường đối với lịch sử dân tộc
14/10/2024 19:41
Ngày 14/10, tại tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Triệu Phong phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Quảng Trị và Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Kỳ vĩ Quận công Nguyễn Văn Tường - Cuộc đời và sự nghiệp.
Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế
26/09/2024 09:14
Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vừa cho ra mắt cuốn sách “Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế (1937-1949)”. Sách dày 350 trang, do NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.
Nâng cao hiệu quả đào tạo về lịch sử pháp luật châu Á
25/07/2024 11:51
Sáng 25/7, tại Trường đại học Luật, Đại học Huế khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế “Lịch sử pháp luật châu Á lần thứ 4”.
220 năm quốc hiệu Việt Nam
23/04/2024 12:39
“220 năm quốc hiệu Việt Nam – những chặng đường lịch sử (1804-2024)” là chủ đề cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức, diễn ra sáng 23/4 tại TP. Huế.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn
12/03/2024 06:55
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Phát huy giá trị Thái Y viện triều Nguyễn
21/02/2024 07:14
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách “Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển”, sách dày 440 trang, được NXB Đại học Huế ấn hành.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Nâng cao chất lượng tư vấn, phản biện
22/01/2024 19:21
Đó là một trong nhiều mục tiêu được Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế đặt ra trong phương hướng hoạt động năm 2024 tại Hội nghị Ban chấp hành triển khai nhiệm vụ năm 2024 diễn ra chiều 22/1 tại TP. Huế.
Nhiều đóng góp Thiền phái Liễu Quán trong lịch sử Phật giáo Việt Nam được làm rõ
01/01/2024 17:49
Sau hai ngày diễn ra với nhiều phiên khác nhau, Hội thảo khoa học “Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển” diễn ra tại Cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế) đã bế mạc ngày 1/1.
Sự thay đổi của cấu trúc đô thị ở Huế đã làm biến đổi các khu phố cổ
22/12/2023 14:40
Nhận định nay được các đại biểu đưa ra tại hội thảo với chủ đề “Bảo tồn và phát huy giá trị các khu phố cổ tại Huế” do Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức ngày 22/12 tại TP. Huế.
Làm rõ thêm về những đóng góp của Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường đối với lịch sử dân tộc
Ngày 14/10, tại tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Triệu Phong phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Quảng Trị và Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Kỳ vĩ Quận công Nguyễn Văn Tường - Cuộc đời và sự nghiệp.