Nghiên cứu tạo sự chủ động
06/11/2022 10:20
Tại phiên họp lần thứ 4 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV, trong phát biểu của mình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói rằng: “Bộ Giáo dục và Đào tạo nắm tất cả mọi thứ, trừ hai thứ: Giáo viên và tài chính”. Và “cả hai vấn đề này chúng tôi luôn là người kiến nghị và đề xuất”. Hiểu một cách nôm na là hai vấn đề nêu trên Bộ Giáo dục và Đào tạo không có quyền chủ động. Một ngành… rơi vào thế bị động thì khó có thể giải quyết rốt ráo mọi vấn đề một cách nhanh chóng được.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Tăng lương là giải pháp cấp bách
05/11/2022 08:01
Trong phiên chất vấn chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, vấn đề tăng lương, nâng phụ cấp ưu đãi đặc biệt cho giáo viên mầm non và giáo viên tiểu học cần thực hiện một cách cấp bách để giải quyết đời sống cho giáo viên.
Tăng giá sách giáo khoa, học sinh nghèo, vùng khó sẽ ra sao?
04/11/2022 15:30
Trước vấn đề sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tăng so với sách giáo khoa hiện hành, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã có những chia sẻ về việc đảm bảo quyền tiếp cận sách giáo khoa với đối tượng học sinh nghèo, khu vực vùng sâu, vùng xa.
Chính sách cho giáo viên mầm non: Cần cơ chế đặc thù để tạo sức hút
26/10/2022 14:30
Tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Nghị định số 105/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách phát triển giáo dục mầm non, do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức mới đây, một trong những vấn đề được nhiều địa phương chia sẻ là thực trạng thiếu giáo viên mầm non.
Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo còn 23 đơn vị
25/10/2022 10:22
Theo Nghị định mới được Chính phủ ban hành, Bộ Giáo dục và Đào tạo có cơ cấu tổ chức còn 20 tổ chức hành chính và 3 đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ chức năng quản lý nhà nước, giảm 3 đơn vị so với trước đây.
Ba nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
20/10/2022 15:16
Bộ Giáo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển công nghệ cao”, trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2022.
Tuyển sinh Đại học 2023: Nghiên cứu điều chỉnh quy trình đơn giản, gọn nhẹ hơn
20/10/2022 15:12
Nhìn lại Kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Sư phạm Mầm non 2022, nhiều chuyên gia đánh giá, với nhiều điều chỉnh về mặt kỹ thuật, nhất là thực hiện xét tuyển chung các phương thức đã mang đến những thuận lợi nhưng cũng tạo không ít khó khăn với các trường và thí sinh. Năm tới - 2023, bên cạnh việc sớm ban hành quy chế tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu, hoàn thiện quy trình kỹ thuật theo hướng đơn giản hóa, gọn nhẹ hơn.
Giáo viên có còn dự giờ
12/10/2022 06:44
Thông tư 32 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về điều lệ trường THCS, THPT được thực hiện trong 2 năm qua, trong đó, giáo viên không còn phải dự giờ nữa. Thực tế tại các trường phổ thông, việc dự giờ, thăm lớp vẫn được duy trì, song không nặng nề hay phải "diễn" như trước.
Tuyển sinh đại học năm 2023: Những cải tiến phù hợp
10/10/2022 09:43
Trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học với giáo dục đại học (ĐH) mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) nhấn mạnh tới việc “các trường cần hoàn thiện các phương thức tuyển sinh cho năm 2023 theo hướng đơn giản hóa”.
Quan tâm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đại học
07/10/2022 11:47
Sáng 7/10, Hiệp hội các trường đại học (ĐH), cao đẳng Việt Nam phối hợp với ĐH Huế tổ chức hội thảo khoa học quốc gia: “Phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh mới”. Đến dự hội thảo có PGS.TS. Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).
Nghiên cứu tạo sự chủ động
Tại phiên họp lần thứ 4 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV, trong phát biểu của mình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói rằng: “Bộ Giáo dục và Đào tạo nắm tất cả mọi thứ, trừ hai thứ: Giáo viên và tài chính”. Và “cả hai vấn đề này chúng tôi luôn là người kiến nghị và đề xuất”. Hiểu một cách nôm na là hai vấn đề nêu trên Bộ Giáo dục và Đào tạo không có quyền chủ động. Một ngành… rơi vào thế bị động thì khó có thể giải quyết rốt ráo mọi vấn đề một cách nhanh chóng được.