Chuối trong đời sống của người Huế
27/02/2024 11:48
Chuối là loại cây nhiệt đới có mặt ở hơn một trăm quốc gia trên thế giới. Là một trong những nơi phát xuất đầu tiên của cây chuối, các dân tộc sinh sống ở Đông Nam Á đã sớm biết sử dụng cây chuối một cách đầy sáng tạo trong muôn mặt của đời sống. Không những thế, đặc tính của cây chuối cũng trở thành “phương tiện” để chuyển tải nhiều triết lý sâu sắc về thế giới quan và nhân sinh quan.
Con rồng trên Cửu đỉnh Huế
11/02/2024 07:31
Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: “long, lân, quy, phụng”, xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.
Nhiều lễ hội được phục hồi góp phần phát huy giá trị văn hóa
15/12/2023 20:22
Thời gian qua, nhiều lễ hội ở Thừa Thiên Huế được phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn bản sắc của các dân tộc. Đó là nhận định được ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao đưa ra tại hội thảo khoa học “Lễ hội ở Thừa Thiên Huế: nhận diện giá trị và hướng bảo vệ” diễn ra chiều 15/12 tại TP. Huế.
Sắc màu Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam’ năm 2023"
24/11/2023 07:18
Tối 23/11, Lễ khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam”, Ngày hội trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II năm 2023 đã diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chỉ đạo và phối hợp thực hiện.
Phát triển du lịch gắn với văn hóa dân gian miền núi
19/11/2023 15:32
Thừa Thiên Huế là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) đã, đang được gìn giữ, bảo tồn. Để tiếp nối và “khơi thông” dòng chảy văn hóa đó, đồng bào các DTTS ở vùng cao đang phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc gắn với phát triển du lịch một cách ấn tượng.
Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười
07/11/2023 10:03
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, là bài học kinh nghiệm quý cho các quốc gia, dân tộc trong cuộc đấu tranh cách mạng vì độc lập dân tộc.
Trưng bày hơn 200 hình ảnh, hiện vật về A Lưới
10/10/2023 12:47
“Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới” là chủ đề của đợt trưng bày được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin A Lưới tổ chức, khai mạc sáng 10/10 tại Trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng các dân tộc huyện A Lưới.
Giao lưu văn hóa thiếu nhi các dân tộc khu vực miền Trung
24/08/2023 22:19
Tối 24/8, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn - Hội đồng Đội tỉnh đăng cai tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa thiếu nhi các dân tộc khu vực miền Trung năm 2023.
Lắng nghe trẻ em nói
24/08/2023 14:57
Sáng 24/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Hội đồng đội Trung ương tổ chức chương trình Ngày hội văn hóa thiếu nhi các dân tộc khu vực miền Trung.
Nghĩ về sản phẩm mỹ nghệ từ sợi dứa dại
17/07/2023 14:27
Không xa lạ với đồng bào các dân tộc A Lưới là cây dứa dại, mọc nhiều ở rừng sâu. Người Tà Ôi gọi cây dứa dại là A’anh chác, dân tộc Pa Cô gọi là Ân chah, còn người Cơ Tu thì gọi là Clơng.
Chuối trong đời sống của người Huế
Chuối là loại cây nhiệt đới có mặt ở hơn một trăm quốc gia trên thế giới. Là một trong những nơi phát xuất đầu tiên của cây chuối, các dân tộc sinh sống ở Đông Nam Á đã sớm biết sử dụng cây chuối một cách đầy sáng tạo trong muôn mặt của đời sống. Không những thế, đặc tính của cây chuối cũng trở thành “phương tiện” để chuyển tải nhiều triết lý sâu sắc về thế giới quan và nhân sinh quan.