Để lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
06/12/2023 12:48
Hiện nay, lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ở các khu vực nông thôn, miền núi. Không ít hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ trồng rừng kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu bền vững.
Bám cơ sở để thực hiện các chương trình một cách đồng bộ
14/11/2023 19:25
Chiều 14/11, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì cuộc họp giao ban với các sở, ngành, địa phương để nghe báo cáo công tác triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số & miền núi, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (GNBV).
Cú hích từ chuyển đổi số ngành ngân hàng
10/10/2023 15:15
Chuyển đổi số ngành ngân hàng đang tác động tích cực tới tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, đời sống. Để thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn, ngành ngân hàng cần phát huy vai trò tiên phong làm lực đẩy cho các hoạt động thanh toán số, kinh tế số cũng như xã hội số. Đó là chỉ đạo của ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy khi tham dự hội nghị chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2023 diễn ra ngày 10/10.
Phát huy giá trị di tích lịch sử để khai thác du lịch - Kỳ 3: Đặt đúng vị trí & xây dựng sản phẩm khác biệt
29/09/2023 07:58
Bối cảnh lịch sử, văn hóa đã để lại cho Huế số lượng lớn các di tích lịch sử (DTLS) văn hóa, cách mạng. Điều đó kiến tạo cho Huế trở thành thành phố văn hóa đặc trưng riêng, thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Bác sĩ trẻ hết lòng vì người dân nơi biên giới
31/07/2023 15:01
Công tác trong ngành y hơn 8 năm, gần 3 năm cống hiến tuổi trẻ nơi biên cương xứ Huế, bác sĩ chuyên khoa I, Nguyễn Trần Phú, sinh năm 1990, công tác tại Bệnh xá quân dân y Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92 (Quân khu 4) luôn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu” để nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, hết lòng chăm sóc sức khỏe Nhân dân nơi biên giới.
Những điểm nghẽn trong phát triển cụm công nghiệp - Bài 1: Thúc đẩy ngành công nghiệp địa phương phát triển
08/07/2023 13:00
Hình thành, phát triển các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn là động lực không chỉ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH). Thành quả của nó rất đáng ghi nhận, tuy nhiên nhiều điểm nghẽn trong quá trình phát triển xuất hiện đòi hỏi các ban, ngành chức năng, địa phương cần tìm giải pháp để tháo gỡ…
Phát triển thủy sản còn gập ghềnh - Kỳ 2: Đưa giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt 70 - 100 triệu USD
27/06/2023 14:00
Ngành nông nghiệp đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đưa thủy sản phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2025, bình quân mỗi năm tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 70 triệu USD, đến năm 2030 đạt 100 triệu USD/năm.
Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp A Lưới
03/04/2023 08:00
A Lưới đặt mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển từng bước theo hướng toàn diện, bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân, giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Nhìn nhận điểm nghẽn để khắc phục
01/04/2023 10:54
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp, du lịch Thừa Thiên Huế đứng trước những thách thức cho giai đoạn phát triển mới vì còn nhiều điểm nghẽn. Chỉ khi những điểm nghẽn đó được đánh giá đúng và có những giải pháp “thông tuyến” hợp lý thì du lịch Cố đô mới có thể đạt mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Khẳng định vai trò, vị thế
30/03/2023 06:42
Những năm qua, Liên minh Hợp tác xã tỉnh nỗ lực khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của ngành, từng bước đưa phong trào kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) của tỉnh ngày càng phát triển.
Để lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Hiện nay, lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ở các khu vực nông thôn, miền núi. Không ít hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ trồng rừng kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu bền vững.