ASEAN cần hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu
30/03/2023 16:31
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày hôm nay (30/3) công bố báo cáo cho rằng, các nền kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tăng cường vị thế trong các chuỗi giá trị toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi nhanh trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và tình trạng biến đổi khí hậu.
6 xu hướng chính cần theo dõi trong năm 2023
19/02/2023 07:26
Đại dịch COVID-19 đang diễn ra, những cú sốc địa chính trị và lạm phát kéo dài dự kiến sẽ tiếp tục là những rủi ro chính trong năm 2023. Tuy nhiên, châu Á có thể sẽ là một điểm sáng trong bối cảnh những cơn gió ngược ngày càng gia tăng, khi khả năng phục hồi của khu vực một lần nữa được thể hiện.
ASEAN: Dấu ấn 2022 & triển vọng 2023
21/01/2023 07:21
Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là “người chiến thắng” về đầu tư và thương mại.
Các đối tác chính của Apple lên kế hoạch mở rộng sang thị trường Đông Nam Á vào năm 2023
16/01/2023 15:21
Các đối tác của Apple là Foxconn Technology Group và Pegatron Corp đã đưa Đông Nam Á vào kế hoạch mở rộng của hãng đến năm 2023, qua đó đánh dấu một bước tiến cho thấy các nhà sản xuất điện tử theo hợp đồng lớn trên toàn cầu sẽ tiếp tục bổ sung năng lực sản xuất ngoài Trung Quốc để giảm thiểu rủi ro địa chính trị và kinh tế.
Chủ nghĩa đa phương cần thiết để giảm nhẹ căng thẳng địa chính trị
22/11/2022 14:57
Trong một phát biểu tại lễ khai mạc Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 43 (AIPA-43), Thủ tướng Campuchia Hun Sen nêu quan điểm rằng nước này tuân thủ chủ nghĩa đa phương, một cơ chế khu vực quan trọng, góp phần xoa dịu căng thẳng địa chính trị và đối đầu giữa các siêu cường.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo giảm tốc xuống 2,4% trong năm 2023
10/11/2022 15:52
Nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng khi ước tính sẽ giảm xuống còn 2,4% trong năm 2013, Viện Chính sách Kinh tế Quốc tế Hàn Quốc (KIEP) cho biết ngày 10/11. Theo KIEP, sự giảm tốc này là do tác động của việc thắt chặt tiền tệ mạnh tay ở các nền kinh tế lớn và những rủi ro địa chính trị kéo dài.
Chuyên gia: Con tôm Việt Nam có rất nhiều cơ hội xuất khẩu
25/09/2022 07:51
Biến động địa chính trị thế giới và lạm phát kinh tế ở nhiều quốc gia đã khiến giao dịch thủy sản gặp trở ngại, trong đó có sản phẩm tôm nhưng theo các chuyên gia tôm Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội.
AANZFTA nâng cấp sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn cho các nhà xuất khẩu
19/09/2022 15:03
Hiệp định AANZFTA nâng cấp được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự điều chỉnh phù hợp theo những thay đổi về địa chính trị và môi trường thế giới, giúp các quốc gia thành viên tận dụng được những lợi thế mới.
Lạm phát, thiếu hụt lao động làm chậm đà phục hồi chi tiêu của các chuyến công tác
16/08/2022 09:47
Chi tiêu cho các chuyến công tác nhiều khả năng sẽ không thể phục hồi về mức trước đại dịch cho đến khoảng năm 2026 - chậm hơn 2 năm so với dự kiến trước đó - do lạm phát dai dẳng, giá năng lượng cao, thiếu hụt lao động và các vấn đề địa chính trị đang làm chậm tiến trình phục hồi của ngành này, dự báo mới nhất của Hiệp hội Du lịch doanh nghiệp toàn cầu (GBTA) cho biết.
ASEAN cần một hệ thống giáo dục hòa nhập
14/07/2022 11:20
Các chuyên gia nhận định, đây là thập kỷ của sự thay đổi. Đại dịch COVID-19, tình hình xung đột địa chính trị xảy ra gần đây, cũng như biến đổi khí hậu và các tác động của biến đổi khí hậu đã và đang thúc đẩy chúng ta suy nghĩ về những thách thức lớn nhất trong thời đại và đánh giá lại cách chúng ta làm mọi việc. Không loại trừ, ngành giáo dục cũng cần có cái nhìn cứng rắn hơn.
ASEAN cần hành động để tăng cường vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày hôm nay (30/3) công bố báo cáo cho rằng, các nền kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tăng cường vị thế trong các chuỗi giá trị toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi nhanh trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và tình trạng biến đổi khí hậu.